2. Vấn đề biển đảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng
Đã từng có những tranh luận gay gắt về những hành động của Trung Quốc trong năm 2014 là mới hay cũ. Có người cho rằng những tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông không mới, chỉ có thêm các hành động nhằm đạt được mục đích. Tuy nhiên, có thể thấy rõ rằng dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc luôn “cao giọng” trong chính sách đối ngoại.
Tàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật Bản
Tàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật Bản
Các chuyên gia của The Diplomat cho rằng Trung Quốc đã nghiên cứu rất kỹ vấn đề của Liên bang Xô viết trước đây. Do đó, Bắc Kinh không muốn đi vào “vết xe đổ” bằng cách tạo ra những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Chiến lược của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp biển đảo khá rõ ràng. Những hành động chớp nhoáng để gây ra một sức ép ở phạm vi nhỏ, từ đây đưa ra các tuyên bố đòi chủ quyền. Nếu Mỹ tiếp tục chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tới, các quốc gia Đông Nam Á rõ ràng sẽ có thêm lựa chọn để đưa ra phản ứng của mình trong vấn đề tranh chấp biển đảo. Tuy nhiên, đến lúc này, Washington vẫn còn đang "mắc kẹt" bởi IS hay tình hình tại Ukraine.
2. Vấn đề biển đảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềngĐã từng có những tranh luận gay gắt về những hành động của Trung Quốc trong năm 2014 là mới hay cũ. Có người cho rằng những tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông không mới, chỉ có thêm các hành động nhằm đạt được mục đích. Tuy nhiên, có thể thấy rõ rằng dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc luôn “cao giọng” trong chính sách đối ngoại.Tàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật BảnTàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật BảnCác chuyên gia của The Diplomat cho rằng Trung Quốc đã nghiên cứu rất kỹ vấn đề của Liên bang Xô viết trước đây. Do đó, Bắc Kinh không muốn đi vào “vết xe đổ” bằng cách tạo ra những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Chiến lược của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp biển đảo khá rõ ràng. Những hành động chớp nhoáng để gây ra một sức ép ở phạm vi nhỏ, từ đây đưa ra các tuyên bố đòi chủ quyền. Nếu Mỹ tiếp tục chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tới, các quốc gia Đông Nam Á rõ ràng sẽ có thêm lựa chọn để đưa ra phản ứng của mình trong vấn đề tranh chấp biển đảo. Tuy nhiên, đến lúc này, Washington vẫn còn đang "mắc kẹt" bởi IS hay tình hình tại Ukraine.
正在翻譯中..
2. Vấn đề biển đảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng
Đã từng có những tranh luận gay gắt về những hành động của Trung Quốc trong năm 2014 là mới hay cũ. Có người cho rằng những tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông không mới, chỉ có thêm các hành động nhằm đạt được mục đích. Tuy nhiên, có thể thấy rõ rằng dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc luôn “cao giọng” trong chính sách đối ngoại.
Tàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật Bản
Tàu Trung Quốc bị tố khảo sát trái phép tại vùng biển của Nhật Bản
Các chuyên gia của The Diplomat cho rằng Trung Quốc đã nghiên cứu rất kỹ vấn đề của Liên bang Xô viết trước đây. Do đó, Bắc Kinh không muốn đi vào “vết xe đổ” bằng cách tạo ra những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Chiến lược của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp biển đảo khá rõ ràng. Những hành động chớp nhoáng để gây ra một sức ép ở phạm vi nhỏ, từ đây đưa ra các tuyên bố đòi chủ quyền. Nếu Mỹ tiếp tục chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tới, các quốc gia Đông Nam Á rõ ràng sẽ có thêm lựa chọn để đưa ra phản ứng của mình trong vấn đề tranh chấp biển đảo. Tuy nhiên, đến lúc này, Washington vẫn còn đang "mắc kẹt" bởi IS hay tình hình tại Ukraine.
正在翻譯中..