Quyết định không giảm sản lượng khai thác của Tổ chức các nước xuất kh的中文翻譯

Quyết định không giảm sản lượng kha

Quyết định không giảm sản lượng khai thác của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) trong cuộc họp mới nhất tiếp tục khiến thị trường chứng kiến xu hướng "lao dốc không phanh" của giá "vàng đen" trong tuần qua, khi cả hai loại dầu chủ chốt là dầu Brent và dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đều chạm mức thấp nhất khoảng bảy năm qua và rơi xuống dưới ngưỡng 40 USD/thùng.

Sau 6 tiếng đồng hồ tranh cãi, các thành viên OPEC đã không nhất trí được với nhau chủ trương cắt giảm sản lượng khai thác hàng ngày khi cung đang dư thừa khá nhiều so với nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu.

Cuộc họp ngày 4/12 của OPEC chứng kiến sự chia rẽ sâu sắc giữa hai nhóm nước, trong đó nhóm nước do quốc gia sản xuất dầu lớn nhất Saudi Arabia đứng đầu cùng với các quốc gia vùng Vịnh không muốn hạ sản lượng, bất chấp giá dầu thô giảm nhằm giữ thị phần, còn nhóm nước khác như Nigeria và Venezuela lại muốn cắt giảm để đẩy giá dầu lên, qua đó tăng nguồn thu nhập để thúc đẩy kinh tế phát triển.

Hiện OPEC đang sản xuất khoảng 32 triệu thùng/ngày, cao hơn 2 triệu thùng/ngày so với hạn ngạch khai thác của khối.

Với việc Iran có thể sẽ đẩy mạnh xuất khẩu dầu thô vào năm tới, nhiều chuyên gia cho rằng OPEC sẽ có động thái điều chỉnh sản lượng phù hợp. Tuy nhiên, OPEC vẫn không đưa ra mức trần sản lượng khai thác như dự kiến. Cuộc họp tiếp theo của OPEC dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 2/6/2016.

Liên tục đi xuống từ đầu tuần, thị trường năng lượng đã tác động tiêu cực tới cả các thị trường hàng hóa khác.

Chuyên gia Tamas Varga thuộc công ty môi giới PVM, có trụ sở tại London, nhận định rằng việc OPEC không thay đổi chính sách, đồng thời dành ưu tiên cho nhiệm vụ giành thị phần lớn hơn trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đã khiến cho dịp Giáng Sinh năm nay trở nên kém vui đối với các nhà đầu tư năng lượng.

Trong phiên giao dịch ngày 8/12, sự rớt giá của “vàng đen” đã kéo cổ phiếu của các công ty dầu mỏ lao dốc trong phiên thứ năm liên tiếp. Tới phiên giao dịch 10/12, lần đầu tiên giá dầu Brent đóng cửa dưới 40 USD/thùng kể từ tháng 2/2009.

Các chuyên gia thị trường tại nước Anh dự báo giá dầu thô có thể sẽ giảm xuống thấp hơn nữa, trong bối cảnh dư cung dầu mỏ trên toàn cầu chưa có dấu hiệu ngừng lại.

Trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần này, dầu Brent "chôn chân" ở dưới ngưỡng 40 USD/thùng.

Kết thúc phiên 11/12, tại thị trường New York, giá dầu ngọt nhẹ (WTI) giao tháng 1/2016 giảm (3,1%) xuống 35,62 USD/thùng - mức thấp nhất kể tù tháng 2/2009. Trong khi đó, tại thị trường London, giá dầu Brent Biển Bắc giao cùng kỳ hạn cũng mất 1,8 USD (4,5%), xuống 37,93 USD/thùng - mức thấp nhất kể từ giữa cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Như vậy, tính chung cả tuần qua, dầu WTI mất khoảng 11%, còn dầu Brent hạ gần 12%,

Đà giảm mạnh của giá dầu phiên cuối tuần có sự góp phần đáng kể từ báo cáo hàng tháng vừa được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố, trong đó cảnh báo về tình trạng nguồn cung tiếp tục dư thừa và nhu cầu tiêu thụ yếu. Giá các cổ phiếu thuộc nhóm năng lượng trên toàn cầu đồng loạt sụt giảm trong ngày 11/12, đáng chú ý là cổ phiếu của Tullow Oil PLC giảm tới 6,4%.

Ông Mike Bell, chiến lược gia về thị trường toàn cầu của JP Morgan Asset Management (công ty quản lý tài sản lớn thứ 6 ở Mỹ), cho biết công ty của ông vẫn tin rằng giá dầu sẽ tăng trở lại mức 60 USD/thùng vào cuối năm 2016, do nguồn cung sẽ chững lại và nhu cầu sẽ tăng lên.

Tuy nhiên, "rất khó để có thể xác định được mức giá thấp nhất, mặc dù công ty của ông cũng đang tìm kiếm cơ hội để mua vào các loại cổ phiếu trong các lĩnh vực năng lượng"./.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Quyết định không giảm sản lượng khai thác của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) trong cuộc họp mới nhất tiếp tục khiến thị trường chứng kiến xu hướng "lao dốc không phanh" của giá "vàng đen" trong tuần qua, khi cả hai loại dầu chủ chốt là dầu Brent và dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đều chạm mức thấp nhất khoảng bảy năm qua và rơi xuống dưới ngưỡng 40 USD/thùng.Sau 6 tiếng đồng hồ tranh cãi, các thành viên OPEC đã không nhất trí được với nhau chủ trương cắt giảm sản lượng khai thác hàng ngày khi cung đang dư thừa khá nhiều so với nhu cầu của nền kinh tế toàn cầu. Cuộc họp ngày 4/12 của OPEC chứng kiến sự chia rẽ sâu sắc giữa hai nhóm nước, trong đó nhóm nước do quốc gia sản xuất dầu lớn nhất Saudi Arabia đứng đầu cùng với các quốc gia vùng Vịnh không muốn hạ sản lượng, bất chấp giá dầu thô giảm nhằm giữ thị phần, còn nhóm nước khác như Nigeria và Venezuela lại muốn cắt giảm để đẩy giá dầu lên, qua đó tăng nguồn thu nhập để thúc đẩy kinh tế phát triển. Hiện OPEC đang sản xuất khoảng 32 triệu thùng/ngày, cao hơn 2 triệu thùng/ngày so với hạn ngạch khai thác của khối. Với việc Iran có thể sẽ đẩy mạnh xuất khẩu dầu thô vào năm tới, nhiều chuyên gia cho rằng OPEC sẽ có động thái điều chỉnh sản lượng phù hợp. Tuy nhiên, OPEC vẫn không đưa ra mức trần sản lượng khai thác như dự kiến. Cuộc họp tiếp theo của OPEC dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 2/6/2016.Liên tục đi xuống từ đầu tuần, thị trường năng lượng đã tác động tiêu cực tới cả các thị trường hàng hóa khác. Chuyên gia Tamas Varga thuộc công ty môi giới PVM, có trụ sở tại London, nhận định rằng việc OPEC không thay đổi chính sách, đồng thời dành ưu tiên cho nhiệm vụ giành thị phần lớn hơn trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đã khiến cho dịp Giáng Sinh năm nay trở nên kém vui đối với các nhà đầu tư năng lượng. Trong phiên giao dịch ngày 8/12, sự rớt giá của “vàng đen” đã kéo cổ phiếu của các công ty dầu mỏ lao dốc trong phiên thứ năm liên tiếp. Tới phiên giao dịch 10/12, lần đầu tiên giá dầu Brent đóng cửa dưới 40 USD/thùng kể từ tháng 2/2009. Các chuyên gia thị trường tại nước Anh dự báo giá dầu thô có thể sẽ giảm xuống thấp hơn nữa, trong bối cảnh dư cung dầu mỏ trên toàn cầu chưa có dấu hiệu ngừng lại.Trong phiên giao dịch cuối cùng của tuần này, dầu Brent "chôn chân" ở dưới ngưỡng 40 USD/thùng.Kết thúc phiên 11/12, tại thị trường New York, giá dầu ngọt nhẹ (WTI) giao tháng 1/2016 giảm (3,1%) xuống 35,62 USD/thùng - mức thấp nhất kể tù tháng 2/2009. Trong khi đó, tại thị trường London, giá dầu Brent Biển Bắc giao cùng kỳ hạn cũng mất 1,8 USD (4,5%), xuống 37,93 USD/thùng - mức thấp nhất kể từ giữa cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Như vậy, tính chung cả tuần qua, dầu WTI mất khoảng 11%, còn dầu Brent hạ gần 12%,Đà giảm mạnh của giá dầu phiên cuối tuần có sự góp phần đáng kể từ báo cáo hàng tháng vừa được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố, trong đó cảnh báo về tình trạng nguồn cung tiếp tục dư thừa và nhu cầu tiêu thụ yếu. Giá các cổ phiếu thuộc nhóm năng lượng trên toàn cầu đồng loạt sụt giảm trong ngày 11/12, đáng chú ý là cổ phiếu của Tullow Oil PLC giảm tới 6,4%.Ông Mike Bell, chiến lược gia về thị trường toàn cầu của JP Morgan Asset Management (công ty quản lý tài sản lớn thứ 6 ở Mỹ), cho biết công ty của ông vẫn tin rằng giá dầu sẽ tăng trở lại mức 60 USD/thùng vào cuối năm 2016, do nguồn cung sẽ chững lại và nhu cầu sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, "rất khó để có thể xác định được mức giá thấp nhất, mặc dù công ty của ông cũng đang tìm kiếm cơ hội để mua vào các loại cổ phiếu trong các lĩnh vực năng lượng"./.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: