Sau phán quyết của PCA ngày 12/7, các học giả hàng đầu của Malaysia đã的中文翻譯

Sau phán quyết của PCA ngày 12/7, c

Sau phán quyết của PCA ngày 12/7, các học giả hàng đầu của Malaysia đã có những nhận định, đánh giá về vấn đề này.

Nhìn chung các học giả Malaysia đều cho rằng phán quyết có tính bước ngoặt của PCA sẽ làm gia tăng và trầm trọng thêm căng thẳng ở Biển Đông, không loại trừ khả năng Trung Quốc sẽ thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông.

Bên cạnh đó, các học giả Malaysia cũng kêu gọi ASEAN cần cùng với Trung Quốc đẩy nhanh việc ký kết Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông, đồng thời cho rằng Malaysia không nên quá vui mừng trước chiến thắng của Philippines vì có thể làm tổn hại đến quan hệ với Trung Quốc, cụ thể như sau:

Bà Elina Noor, giám đốc nghiên cứu an ninh và chính sách đối ngoại của Viện Nghiên cứu và Chiến lược Quốc tế Malaysia(ISIS), tỏ ra quan ngại khi cho rằng sau phán quyết của PCA ngày 12/7, căng thẳng ở Biển Đông sẽ gia tăng và trầm trọng thêm, với việc Trung Quốc tiếp tục xây đảo nhân tạo, một hành động theo bà là “vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).”

Bà Elina Noor còn dự báo Bắc Kinh sẽ tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng phòng không(ADIZ) ở Biển Đông và đưa thêm nhiều tàu xâm nhập các vùng đặc quyền kinh tế của những nước tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc.

Dự báo này của bà Elina không phải là không có căn cứ khi mà Trung Quốc ngày 13/7 phát hành Sách Trắng về các tranh chấp với Philippines ở Biển Đông, ngang nhiên tuyên bố có quyền thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên vùng biển này.

Ông Ngeow Chow Bing, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Malaya, Malaysia, thì lo ngại là một phán quyết có lợi cho Philipines sẽ đẩy Trung Quốc đến tâm lý “một mình đương đầu với nhiều người,” với Philippines và rồi các nước tranh chấp khác trong ASEAN liên kết với hai đối thủ truyền thống của Bắc Kinh là Mỹ và Nhật Bản tạo thành một mặt trận chống Trung Quốc.

Theo ông Chow Bing, điều đó sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại về địa chính trị.

Chuyên gia Lee Poh Ping, thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Malaya, thì lo ngại về một phán quyết hoàn toàn bất lợi cho Trung Quốc. Ông cũng sợ rằng Mỹ và Nhật Bản sẽ dùng phán quyết này để thi hành chiến lược “bao vây” Trung Quốc, với lý do Trung Quốc là một quốc gia xem thường luật pháp quốc tế. Trong trường hợp đó, Bắc Kinh sẽ phản pháo bằng cách lôi kéo các nước Đông Nam Á khác.

Nhà nghiên cứu địa chính trị, giáo sư-tiến sỹ Azmi Hassan cho rằng, quyết định của PCA cần trở thành xung lực cho ASEAN, đặc biệt là bốn quốc gia có yêu sách chủ quyền, trong việc thúc đẩy Trung Quốc ký kết COC.

Theo giáo sư Azmi, tiến trình xây dựng và ký kết COC, đã kéo dài quá lâu mà không có nhiều tiến triển. Ông nói: "ASEAN cần phải có bước đi táo bạo để buộc Trung Quốc phải ký COC. Không có lý do gì nữa cho việc Trung Quốc trì hoãn việc này."

Một nhà phân tích khác, giáo sư Abu Bakar đến từ Khoa nghiên cứu quốc tế, Đại học Malaysia nhận định Trung Quốc sẽ không nhún mình trước quyết định của PCA, thay vào đó, Trung Quốc sẽ tăng cường sự hiện diện về quân sự trên Biển Đông để trả đũa quyết định nói trên. Điều này có thể dẫn đến hành động đối đầu từ Philippines và một số nước có yêu sách khác.

Giáo sư Abu bình luận rằng Trung Quốc sẽ không chỉ bị kích động bởi phán quyết mà còn xem đó là nỗ lực được phương Tây dàn xếp để ngăn cản chiến lược lớn của nước này trở thành một siêu cường toàn cầu hùng mạnh hơn.

Ông Abu nhận định: "Do Trung Quốc đã đầu tư quá nhiều nguồn lực và tiền bạc, bao gồm xây dựng các cơ sở tại Biển Đông, tôi thấy rằng nước này sẽ không nhún nhịn trước quyết định của PCA và không dễ dàng rời khỏi khu vực này."

Phó Chủ tịch Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế Malaysia (ISIS) C.M Wong thì cho rằng Malaysia không nên quá vui mừng trước chiến thắng của Philippines vì sẽ làm tổn hại đến lợi ích của đất nước.

Theo ông Wong điều này rất quan trọng vì trong những năm qua Malaysia và Trung Quốc đã xây dựng được quan hệ song phương gần gũi.

Ông Wong cũng cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục tham gia kết thúc đàm phán COC và ASEAN nên tiếp tục quan điểm trung lập và coi đó là động lực phát triển. Mỹ sẽ sử dụng phán quyết này để tìm hiểu quan điểm của các nước. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ tiếp tục không thừa nhận phán quyết này./.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Sau phán quyết của PCA ngày 12/7, các học giả hàng đầu của Malaysia đã có những nhận định, đánh giá về vấn đề này.Nhìn chung các học giả Malaysia đều cho rằng phán quyết có tính bước ngoặt của PCA sẽ làm gia tăng và trầm trọng thêm căng thẳng ở Biển Đông, không loại trừ khả năng Trung Quốc sẽ thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông. Bên cạnh đó, các học giả Malaysia cũng kêu gọi ASEAN cần cùng với Trung Quốc đẩy nhanh việc ký kết Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông, đồng thời cho rằng Malaysia không nên quá vui mừng trước chiến thắng của Philippines vì có thể làm tổn hại đến quan hệ với Trung Quốc, cụ thể như sau:Bà Elina Noor, giám đốc nghiên cứu an ninh và chính sách đối ngoại của Viện Nghiên cứu và Chiến lược Quốc tế Malaysia(ISIS), tỏ ra quan ngại khi cho rằng sau phán quyết của PCA ngày 12/7, căng thẳng ở Biển Đông sẽ gia tăng và trầm trọng thêm, với việc Trung Quốc tiếp tục xây đảo nhân tạo, một hành động theo bà là “vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).”Bà Elina Noor còn dự báo Bắc Kinh sẽ tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng phòng không(ADIZ) ở Biển Đông và đưa thêm nhiều tàu xâm nhập các vùng đặc quyền kinh tế của những nước tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc.Dự báo này của bà Elina không phải là không có căn cứ khi mà Trung Quốc ngày 13/7 phát hành Sách Trắng về các tranh chấp với Philippines ở Biển Đông, ngang nhiên tuyên bố có quyền thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên vùng biển này.Ông Ngeow Chow Bing, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Malaya, Malaysia, thì lo ngại là một phán quyết có lợi cho Philipines sẽ đẩy Trung Quốc đến tâm lý “một mình đương đầu với nhiều người,” với Philippines và rồi các nước tranh chấp khác trong ASEAN liên kết với hai đối thủ truyền thống của Bắc Kinh là Mỹ và Nhật Bản tạo thành một mặt trận chống Trung Quốc. Theo ông Chow Bing, điều đó sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại về địa chính trị.Chuyên gia Lee Poh Ping, thuộc Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đại học Malaya, thì lo ngại về một phán quyết hoàn toàn bất lợi cho Trung Quốc. Ông cũng sợ rằng Mỹ và Nhật Bản sẽ dùng phán quyết này để thi hành chiến lược “bao vây” Trung Quốc, với lý do Trung Quốc là một quốc gia xem thường luật pháp quốc tế. Trong trường hợp đó, Bắc Kinh sẽ phản pháo bằng cách lôi kéo các nước Đông Nam Á khác.Nhà nghiên cứu địa chính trị, giáo sư-tiến sỹ Azmi Hassan cho rằng, quyết định của PCA cần trở thành xung lực cho ASEAN, đặc biệt là bốn quốc gia có yêu sách chủ quyền, trong việc thúc đẩy Trung Quốc ký kết COC. Theo giáo sư Azmi, tiến trình xây dựng và ký kết COC, đã kéo dài quá lâu mà không có nhiều tiến triển. Ông nói: "ASEAN cần phải có bước đi táo bạo để buộc Trung Quốc phải ký COC. Không có lý do gì nữa cho việc Trung Quốc trì hoãn việc này."Một nhà phân tích khác, giáo sư Abu Bakar đến từ Khoa nghiên cứu quốc tế, Đại học Malaysia nhận định Trung Quốc sẽ không nhún mình trước quyết định của PCA, thay vào đó, Trung Quốc sẽ tăng cường sự hiện diện về quân sự trên Biển Đông để trả đũa quyết định nói trên. Điều này có thể dẫn đến hành động đối đầu từ Philippines và một số nước có yêu sách khác. Giáo sư Abu bình luận rằng Trung Quốc sẽ không chỉ bị kích động bởi phán quyết mà còn xem đó là nỗ lực được phương Tây dàn xếp để ngăn cản chiến lược lớn của nước này trở thành một siêu cường toàn cầu hùng mạnh hơn.Ông Abu nhận định: "Do Trung Quốc đã đầu tư quá nhiều nguồn lực và tiền bạc, bao gồm xây dựng các cơ sở tại Biển Đông, tôi thấy rằng nước này sẽ không nhún nhịn trước quyết định của PCA và không dễ dàng rời khỏi khu vực này."Phó Chủ tịch Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế Malaysia (ISIS) C.M Wong thì cho rằng Malaysia không nên quá vui mừng trước chiến thắng của Philippines vì sẽ làm tổn hại đến lợi ích của đất nước. Theo ông Wong điều này rất quan trọng vì trong những năm qua Malaysia và Trung Quốc đã xây dựng được quan hệ song phương gần gũi. Ông Wong cũng cho rằng Trung Quốc nên tiếp tục tham gia kết thúc đàm phán COC và ASEAN nên tiếp tục quan điểm trung lập và coi đó là động lực phát triển. Mỹ sẽ sử dụng phán quyết này để tìm hiểu quan điểm của các nước. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ tiếp tục không thừa nhận phán quyết này./.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: