Với tinh thần Đại hội lần thứ VI của Đảng là “tôn trọng sự thật, nhìn 的中文翻譯

Với tinh thần Đại hội lần thứ VI củ

Với tinh thần Đại hội lần thứ VI của Đảng là “tôn trọng sự thật, nhìn thẳng vào sự thật, nói sự thật,” Thành phố Hồ Chí Minh cùng cả nước đã từng bước thoát ra khỏi "vỏ bọc" cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để tiến hành đổi mới, đưa thành phố “cùng cả nước, vì cả nước” bước vào một giai đoạn mới.

Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả

Nhớ lại thời điểm "làn gió Đổi mới" bao trùm Thành phố Hồ Chí Minh cũng như cả nước sau Đại hội VI của Đảng, ông Phạm Chánh Trực, nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương không khỏi tự hào bởi cách làm của thành phố đã được Trung ương lắng nghe và chấp thuận.

“Lúc đó, lãnh đạo và người dân thành phố ai cũng phấn khởi, càng phát huy tinh thần đổi mới, càng bung ra sản xuất mạnh mẽ. Gánh nặng về tư tưởng 'sợ bị quy chụp' cũng được trút bỏ,” ông Phạm Chánh Trực cho biết.

Phát huy tinh thần đó, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đóng góp nhiều mô hình cơ chế kinh tế mới cho Trung ương sau Đại hội VI của Đảng.

Những ngày đầu đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh đã sớm đề ra chiến lược kinh tế hướng vào xuất khẩu, trong điều kiện các chính sách kinh tế và điều kiện hạ tầng kỹ thuật chung chưa bảo đảm, hạn chế.

Từ tìm hiểu, học tập kinh nghiệm của nước ngoài, thành phố đã đề xuất với Trung ương cho thí điểm xây dựng khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung trên địa bàn thành phố. Định chế này sau đó đã được pháp chế hóa thành quy định chung của cả nước.

Đến nay, Thành phố Hồ chí Minh đã xây dựng được 16 khu chế xuất, khu công nghiệp, trong đó khu chế xuất Tân Thuận (khu chế xuất đầu tiên của cả nước được thành lập năm 1991) là một điển hình thành công về xây dựng khu chế xuất của Việt Nam.

Từ khi ra đời đến nay, các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP và góp phần quan trọng vào chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

Điển hình như kim ngạch xuất khẩu của 3 khu chế xuất (Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2) đã đạt trên 22 tỷ USD, giá trị xuất khẩu liên tục tăng, từ 405 triệu USD năm 1998 lên hơn 812 triệu USD năm 2001, gần 4 tỷ USD năm 2014.

Bên cạnh đó, các khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố là nơi tiếp nhận nhiều kỹ thuật, công nghệ mới. Đây là nhân tố quan trọng góp phần khơi mào một không khí học tập, chạy đua về công nghệ trong nền công nghiệp nước nhà, nhất là trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, điện tử, chế biến gỗ...

Ông Võ Chơn Trung, nguyên Trưởng ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Đóng góp quan trọng nhất trong hơn 24 năm qua của các khu chế xuất, khu công nghiệp tại thành phố là đào tạo thu hút nguồn nhân lực có chất lượng và từng bước hình thành phương pháp quản lý tiên tiến, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Các khu chế xuất, khu công nghiệp đã thu hút gần 300.000 lao động, từ môi trường này, thành phố đã tạo ra được hàng ngàn kỹ thuật viên, nhân viên quản lý có trình độ đại học, cao đẳng đủ khả năng thay thế chuyên gia nước ngoài; cùng với 15.000 công nhân trung cấp biết sử dụng thành thạo thiết bị hiện đại và 30.000 công nhân lành nghề có trình độ ngang tầm quốc tế.

“Đội ngũ này đã và đang đóng vai trò nòng cốt trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao, được thị trường thế giới vốn khắt khe chấp nhận và ưa chuộng. Có thể nói, đây là tài sản quý để thành phố từng bước hội nhập kinh tế thế giới,” ông Võ Chơn Trung nhấn mạnh.

Một đóng góp quan trọng khác của Thành phố Hồ Chí Minh là việc thực hiện chế định các loại hình doanh nghiệp, thiết lập cơ sở pháp lý nhằm tạo niềm tin cho khu vực tư nhân đầu tư kinh doanh.

Năm 1989, Ủy ban Nhân dân thành phố đã ban hành Quyết định nhằm định chế các loại hình doanh nghiệp phát triển như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần để tạo điều kiện phát triển khu vực kinh tế tư nhân theo khuôn khổ pháp lý.

Theo ông Trần Du Lịch, đây có thể xem là “luật chơi” đầu tiên ở Việt Nam để vận hành cơ chế thị trường, bảo đảm tính pháp lý cho các chủ thể kinh doanh. Việc chế định các loại hình doanh nghiệp này hai năm trước khi Quốc hội ban hành một đạo luật có liên quan, đã cho thấy sự bức xúc của thực tiễn, mà pháp luật đang còn bất cập.

Có thể nói, đây là cơ sở thực tiễn để Quốc hội khóa VIII ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty năm 1991.

Bên cạnh việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân và trước tình hình kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp nhà nước ở địa phương, năm 1992, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động đề xuất Chính phủ cho thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

Doanh nghiệp đầu tiên được thí điểm thành công và hiện nay đã trở thành một công ty cổ phần đại chúng niêm yết trên thị trường chứng khóan - đó là Công ty cơ điện lạnh REE. Đến năm 1996, chủ trương này đã trở thành chương trình chung của Chính phủ.

Cùng với thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thành phố đã thực hiện sớm việc tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước của địa phương,
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Với tinh thần Đại hội lần thứ VI của Đảng là “tôn trọng sự thật, nhìn thẳng vào sự thật, nói sự thật,” Thành phố Hồ Chí Minh cùng cả nước đã từng bước thoát ra khỏi "vỏ bọc" cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để tiến hành đổi mới, đưa thành phố “cùng cả nước, vì cả nước” bước vào một giai đoạn mới. Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả Nhớ lại thời điểm "làn gió Đổi mới" bao trùm Thành phố Hồ Chí Minh cũng như cả nước sau Đại hội VI của Đảng, ông Phạm Chánh Trực, nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Ban Kinh tế Trung ương không khỏi tự hào bởi cách làm của thành phố đã được Trung ương lắng nghe và chấp thuận. “Lúc đó, lãnh đạo và người dân thành phố ai cũng phấn khởi, càng phát huy tinh thần đổi mới, càng bung ra sản xuất mạnh mẽ. Gánh nặng về tư tưởng 'sợ bị quy chụp' cũng được trút bỏ,” ông Phạm Chánh Trực cho biết. Phát huy tinh thần đó, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đóng góp nhiều mô hình cơ chế kinh tế mới cho Trung ương sau Đại hội VI của Đảng. Những ngày đầu đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh đã sớm đề ra chiến lược kinh tế hướng vào xuất khẩu, trong điều kiện các chính sách kinh tế và điều kiện hạ tầng kỹ thuật chung chưa bảo đảm, hạn chế. Từ tìm hiểu, học tập kinh nghiệm của nước ngoài, thành phố đã đề xuất với Trung ương cho thí điểm xây dựng khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung trên địa bàn thành phố. Định chế này sau đó đã được pháp chế hóa thành quy định chung của cả nước. Đến nay, Thành phố Hồ chí Minh đã xây dựng được 16 khu chế xuất, khu công nghiệp, trong đó khu chế xuất Tân Thuận (khu chế xuất đầu tiên của cả nước được thành lập năm 1991) là một điển hình thành công về xây dựng khu chế xuất của Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP và góp phần quan trọng vào chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Điển hình như kim ngạch xuất khẩu của 3 khu chế xuất (Tân Thuận, Linh Trung 1, Linh Trung 2) đã đạt trên 22 tỷ USD, giá trị xuất khẩu liên tục tăng, từ 405 triệu USD năm 1998 lên hơn 812 triệu USD năm 2001, gần 4 tỷ USD năm 2014.Bên cạnh đó, các khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố là nơi tiếp nhận nhiều kỹ thuật, công nghệ mới. Đây là nhân tố quan trọng góp phần khơi mào một không khí học tập, chạy đua về công nghệ trong nền công nghiệp nước nhà, nhất là trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, điện tử, chế biến gỗ... Ông Võ Chơn Trung, nguyên Trưởng ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Đóng góp quan trọng nhất trong hơn 24 năm qua của các khu chế xuất, khu công nghiệp tại thành phố là đào tạo thu hút nguồn nhân lực có chất lượng và từng bước hình thành phương pháp quản lý tiên tiến, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các khu chế xuất, khu công nghiệp đã thu hút gần 300.000 lao động, từ môi trường này, thành phố đã tạo ra được hàng ngàn kỹ thuật viên, nhân viên quản lý có trình độ đại học, cao đẳng đủ khả năng thay thế chuyên gia nước ngoài; cùng với 15.000 công nhân trung cấp biết sử dụng thành thạo thiết bị hiện đại và 30.000 công nhân lành nghề có trình độ ngang tầm quốc tế. “Đội ngũ này đã và đang đóng vai trò nòng cốt trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao, được thị trường thế giới vốn khắt khe chấp nhận và ưa chuộng. Có thể nói, đây là tài sản quý để thành phố từng bước hội nhập kinh tế thế giới,” ông Võ Chơn Trung nhấn mạnh.
Một đóng góp quan trọng khác của Thành phố Hồ Chí Minh là việc thực hiện chế định các loại hình doanh nghiệp, thiết lập cơ sở pháp lý nhằm tạo niềm tin cho khu vực tư nhân đầu tư kinh doanh.

Năm 1989, Ủy ban Nhân dân thành phố đã ban hành Quyết định nhằm định chế các loại hình doanh nghiệp phát triển như doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần để tạo điều kiện phát triển khu vực kinh tế tư nhân theo khuôn khổ pháp lý.

Theo ông Trần Du Lịch, đây có thể xem là “luật chơi” đầu tiên ở Việt Nam để vận hành cơ chế thị trường, bảo đảm tính pháp lý cho các chủ thể kinh doanh. Việc chế định các loại hình doanh nghiệp này hai năm trước khi Quốc hội ban hành một đạo luật có liên quan, đã cho thấy sự bức xúc của thực tiễn, mà pháp luật đang còn bất cập.

Có thể nói, đây là cơ sở thực tiễn để Quốc hội khóa VIII ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty năm 1991.

Bên cạnh việc khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân và trước tình hình kinh doanh yếu kém của doanh nghiệp nhà nước ở địa phương, năm 1992, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động đề xuất Chính phủ cho thực hiện thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

Doanh nghiệp đầu tiên được thí điểm thành công và hiện nay đã trở thành một công ty cổ phần đại chúng niêm yết trên thị trường chứng khóan - đó là Công ty cơ điện lạnh REE. Đến năm 1996, chủ trương này đã trở thành chương trình chung của Chính phủ.

Cùng với thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thành phố đã thực hiện sớm việc tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước của địa phương,
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: