Với tốc độ tăng trưởng người sử dụng Internet nhanh nhất châu Á, hiện 的中文翻譯

Với tốc độ tăng trưởng người sử dụn

Với tốc độ tăng trưởng người sử dụng Internet nhanh nhất châu Á, hiện Việt Nam đang có tới 1/3 dân số là khách hàng tiềm năng của thương mại điện tử. Chính vì vậy, nhiều các chính sách về thương mại điện tử cũng được sửa đổi để gần hơn với thực tiễn.

Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn chân chính, vẫn còn nhiều doanh nghiệp làm ăn chộp giật, gây mất lòng tin người tiêu dùng. Điều này đã kìm hãm sự phát triển của thương mại điện tử thời gian qua và không tạo được những bước tiến dài như kỳ vọng.

Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Trọng, Phó Chánh văn phòng Hiệp hội Thương mại điện tử xung quanh vấn đề này.

- Ai cũng bàn về một năm 2015 bùng nổ của thị trường thương mại điện tử. Ông có thể nói rõ thêm về sự bùng nổ này không?

- Ông Trần Văn Trọng: Năm 2015 có thể được coi là một năm bùng nổ của thương mại điện tử với những điếm đáng chú ý, những tập đoàn lớn trong nước bắt đầu tập trung đầu tư vào thương mại điện tử, điển hình là Adayroi của VinGroup. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nước ngoài cũng quan tâm thị trường này nhiều hơn thông qua việc đầu tư vào các công ty đang có vị thương hiệu uy tín trong nước như Lazada, Lingo, Bizweb, Haravan...

Thị trường thương mại điện tử đã trở thành sân chơi không chỉ cho doanh nghiệp lớn mà cả những doanh nghiệp nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể (như sản phẩm làng nghề truyền thống, tiểu thủ công mỹ nghệ), doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đặc thù như Bảo hiểm của PTI…

Người tiêu dùng và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới thương mại điện tử nhiều hơn, cụ thể trong Ngày mua sắm trực tuyến 2015 thì số lượng doanh nghiệp tham gia tăng gấp đôi và giá trị giao dịch trong một ngày tăng khoảng gấp 3 lần so với năm ngoái.

Có thể nói thương mại điện tử trong nước có khá nhiều thuận lợi cả về hạ tầng viễn thông, môi trường pháp lý hay cộng đồng sử dụng Internet lớn, đa phần là giới trẻ dễ dàng tham gia mua sắm trực tuyến.

- Dù thương mại điện tử Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng cả về quy mô và doanh số thì vẫn còn nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này lại “chết yểu.” Theo ông, đâu là nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này?

- Ông Trần Văn Trọng: Đầu tiên, ta cần lưu ý là dù kinh doanh trong bất kỳ môi trường nào cũng có sự cạnh tranh đi kèm sự thành công và thất bại. Có thể nói thương mại điện tử tại Việt Nam mới đang ở giai đoạn bùng nổ về quy mô thị trường ở bề rộng, tuy nhiên giá trị thị trường này còn khá thấp so với các hình thức kinh doanh khác cũng như so với thế giới. Có thể kể ra một số nguyên nhân như người tiêu dùng vẫn chưa thực sự tin tưởng vào mua sắm trực tuyến... Bên cạnh đó, các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử như thanh toán, chuyển phát, hỗ trợ sau bán hàng... chưa theo kịp tốc độ phát triển của thương mại điện tử.

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực, kế hoạch dài hạn và hướng đi mới tạo sự khác biệt trong môi trường đầy năng động này.

- Mặc dù có ưu thế rõ rệt so với hình thức kinh doanh truyền thống, tuy nhiên sau nhiều năm có thể thấy thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn chưa thực sự lấy được niềm tin của khách hàng. Theo ông, đâu là lý do chính của vấn đề này?

- Ông Trần Văn Trọng: Nguyên nhân của vấn đề này bắt nguồn từ hai phía, đối với doanh nghiệp thì nguồn nhân lực có kỹ năng sâu về thương mại điện tử còn hạn chế, đa phần doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử ở mức cơ bản. Điển hình theo báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 thì đa số doanh nghiệp sử dụng website để cung cấp thông tin doanh nghiệp và sản phẩm.

Mới có 53% website có tính năng đặt hàng trực tuyến, 17% website có tính năng thanh toán trực tuyến. Do đó, đa số sản phẩm dịch vụ chưa thực sự làm hài lòng người tiêu dùng từ sự đa dạng phong phú của thông tin tới những trải nghiệm mua sắm tiện ích mà đáng lẽ ra doanh nghiệp cần phải xây dựng thật hoàn thiện.

Doanh nghiệp chưa nhận thức được sức mạng thực sự của Internet, bên cạnh việc giúp tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh thì nó cũng bao hàm những thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh chộp giật. Còn người tiêu dùng thì vẫn lo sợ về vấn để bảo mật thông tin cá nhân khi mua sắm cũng như chất lượng hàng hóa dịch vụ không đảm bảo như quảng cáo.

Thói quen sử dụng tiền mặt và tâm lý muốn kiểm tra sản phẩm trước khi thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam đã có từ lâu cần thời gian dài để thay đổi. Các dịch vụ hỗ trợ cho thương mại điện tử như thanh toán, chuyển phát chưa thực sự theo kịp tốc độ phát triển của thương mại điện tử.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Với tốc độ tăng trưởng người sử dụng Internet nhanh nhất châu Á, hiện Việt Nam đang có tới 1/3 dân số là khách hàng tiềm năng của thương mại điện tử. Chính vì vậy, nhiều các chính sách về thương mại điện tử cũng được sửa đổi để gần hơn với thực tiễn. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn chân chính, vẫn còn nhiều doanh nghiệp làm ăn chộp giật, gây mất lòng tin người tiêu dùng. Điều này đã kìm hãm sự phát triển của thương mại điện tử thời gian qua và không tạo được những bước tiến dài như kỳ vọng.Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Trọng, Phó Chánh văn phòng Hiệp hội Thương mại điện tử xung quanh vấn đề này.- Ai cũng bàn về một năm 2015 bùng nổ của thị trường thương mại điện tử. Ông có thể nói rõ thêm về sự bùng nổ này không?- Ông Trần Văn Trọng: Năm 2015 có thể được coi là một năm bùng nổ của thương mại điện tử với những điếm đáng chú ý, những tập đoàn lớn trong nước bắt đầu tập trung đầu tư vào thương mại điện tử, điển hình là Adayroi của VinGroup. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nước ngoài cũng quan tâm thị trường này nhiều hơn thông qua việc đầu tư vào các công ty đang có vị thương hiệu uy tín trong nước như Lazada, Lingo, Bizweb, Haravan...Thị trường thương mại điện tử đã trở thành sân chơi không chỉ cho doanh nghiệp lớn mà cả những doanh nghiệp nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể (như sản phẩm làng nghề truyền thống, tiểu thủ công mỹ nghệ), doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đặc thù như Bảo hiểm của PTI…Người tiêu dùng và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới thương mại điện tử nhiều hơn, cụ thể trong Ngày mua sắm trực tuyến 2015 thì số lượng doanh nghiệp tham gia tăng gấp đôi và giá trị giao dịch trong một ngày tăng khoảng gấp 3 lần so với năm ngoái.Có thể nói thương mại điện tử trong nước có khá nhiều thuận lợi cả về hạ tầng viễn thông, môi trường pháp lý hay cộng đồng sử dụng Internet lớn, đa phần là giới trẻ dễ dàng tham gia mua sắm trực tuyến.- Dù thương mại điện tử Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng cả về quy mô và doanh số thì vẫn còn nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này lại “chết yểu.” Theo ông, đâu là nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này?- Ông Trần Văn Trọng: Đầu tiên, ta cần lưu ý là dù kinh doanh trong bất kỳ môi trường nào cũng có sự cạnh tranh đi kèm sự thành công và thất bại. Có thể nói thương mại điện tử tại Việt Nam mới đang ở giai đoạn bùng nổ về quy mô thị trường ở bề rộng, tuy nhiên giá trị thị trường này còn khá thấp so với các hình thức kinh doanh khác cũng như so với thế giới. Có thể kể ra một số nguyên nhân như người tiêu dùng vẫn chưa thực sự tin tưởng vào mua sắm trực tuyến... Bên cạnh đó, các dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử như thanh toán, chuyển phát, hỗ trợ sau bán hàng... chưa theo kịp tốc độ phát triển của thương mại điện tử.
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực, kế hoạch dài hạn và hướng đi mới tạo sự khác biệt trong môi trường đầy năng động này.

- Mặc dù có ưu thế rõ rệt so với hình thức kinh doanh truyền thống, tuy nhiên sau nhiều năm có thể thấy thương mại điện tử ở Việt Nam vẫn chưa thực sự lấy được niềm tin của khách hàng. Theo ông, đâu là lý do chính của vấn đề này?

- Ông Trần Văn Trọng: Nguyên nhân của vấn đề này bắt nguồn từ hai phía, đối với doanh nghiệp thì nguồn nhân lực có kỹ năng sâu về thương mại điện tử còn hạn chế, đa phần doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử ở mức cơ bản. Điển hình theo báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 thì đa số doanh nghiệp sử dụng website để cung cấp thông tin doanh nghiệp và sản phẩm.

Mới có 53% website có tính năng đặt hàng trực tuyến, 17% website có tính năng thanh toán trực tuyến. Do đó, đa số sản phẩm dịch vụ chưa thực sự làm hài lòng người tiêu dùng từ sự đa dạng phong phú của thông tin tới những trải nghiệm mua sắm tiện ích mà đáng lẽ ra doanh nghiệp cần phải xây dựng thật hoàn thiện.

Doanh nghiệp chưa nhận thức được sức mạng thực sự của Internet, bên cạnh việc giúp tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh thì nó cũng bao hàm những thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh chộp giật. Còn người tiêu dùng thì vẫn lo sợ về vấn để bảo mật thông tin cá nhân khi mua sắm cũng như chất lượng hàng hóa dịch vụ không đảm bảo như quảng cáo.

Thói quen sử dụng tiền mặt và tâm lý muốn kiểm tra sản phẩm trước khi thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam đã có từ lâu cần thời gian dài để thay đổi. Các dịch vụ hỗ trợ cho thương mại điện tử như thanh toán, chuyển phát chưa thực sự theo kịp tốc độ phát triển của thương mại điện tử.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: