Mỹ nhân

Mỹ nhân" và nhiều phim cổ trang khá

Mỹ nhân" và nhiều phim cổ trang khác của Việt Nam đều bị dính phốt về trang phục.

Mỹ nhân là dự án phim lịch sử do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng công ty phim Giải Phóng thực hiện. Đây là tác phẩm đầu tiên của đạo diễn Đinh Thái Thụy. Phim lấy bối cảnh thế kỷ XVII, giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh, vào đời chúa Nguyễn Phúc Tần. Nội dung chính của phim xoay quanh những âm mưu thâm độc của các mỹ nhân nơi hậu cung để tranh giành sự sủng ái của nhà vua, khiến triều đình rối loạn.

Khi tung ra trailer đầu tiên, đoàn làm phim đã nhận không ít ý kiến trái chiều bởi sự cẩu thả trong thiết kế trang phục. Chi tiết bị bắt lỗi nhiều nhất là hình ảnh chú sư tử na ná trong phim hoạt hình The Lion King trên quan phục của diễn viên Châu Thế Tâm. Đối mặt với dư luận, đạo diễn Đinh Thái Thụy giải thích rằng trang phục của Mỹ nhân đã qua nghiên cứu nhiều tài liệu lịch sử. Chi tiết con sư tử được đặt hàng từ họa sĩ thiết kế, nếu có tương đồng là lỗi do không kiểm soát được chi tiết.

Tuy nhiên, lời giải thích này dường như không được thỏa đáng và đó cũng không phải là một lỗi duy nhất trong trang phục của phim Mỹ Nhân. Không chỉ Mỹ Nhân mà những bộ phim cổ trang trước đây của Việt cũng từng phải chịu nhiều gạch đá từ dư luận với những lý do như: Những bộ quần áo sai thời đại hoặc giống Trung Quốc, có khi là những thiết kế quá cẩu thả. Hãy cùng điểm qua những hạt sạn trong phục trang của Mỹ Nhân và trong những phim cổ trang từ trước đến nay.



Hình ảnh rồng trên áo của chúa Nguyễn Phúc Lan (Trọng Hải) bị cư dân mạng đùa là rồng vẽ theo phong cách Chibi vì quá thiếu tinh xảo.



Tới đời con Nguyễn Phúc Lan là Nguyễn Phúc Tần (Quách Ngọc Ngoan) cũng mặc bộ trang phục này. Mẫu thiết kế này được cho là quá giống với Tùng Thiện Vương Miên Thẩm trong thời Nguyễn, trong khi Mỹ nhân diễn ra vào thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, trước thời Nguyễn hơn 100 năm.

1445479481-1445437321-my-nhan-1-4eb7e
Kiểu khăn quấn đầu của Nguyễn Phúc Tần vừa xấu vừa na ná phim cổ trang Hàn Quốc.



Một người phương Tây mặc áo vét, thắt nơ và đội mũ như cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Chỉ có du hành thời gian thì ông ấy mới có thể quay về thời Lê Trung Hưng ở thế kỷ 17.



Cổ áo của vai nữ chính do Triệu Thị Hà đảm nhận bị xẻ quá sâu, làm lộ ra một mảng lớn của yếm (cùng màu với viền áo). Trong trailer, hoa hậu dân tộc cũng có nhiều màn khoe thân bị cho là quá đà.



Hình ảnh Lion King tai tiếng trên bổ tử của vị quan do Châu Thế Tâm đảm nhận. Bổ tử của quan thời chúa Nguyễn đúng là có hình sư tử, nhưng việc nhóm thiết kế rập khuôn theo hình ảnh của Disney bị cho là quá cẩu thả.



Thiết kế rồng trên đai cũng bị chế giễu là giống tranh Chibi.

12205047_10153083068082397_933134294_n-a2082

Chiếc áo của Nguyễn Phúc Tần (Quách Ngọc Ngan) là lai tạp giữa áo dài khuy chéo và áo viên lĩnh.
bcac9a17bee35a9e29d2b1822c2d0874-5704b
Áo viên lĩnh của vua Lê Dụ Tông (trị vì 1705-1729, mất 1731)

Nếu so sánh với chiếc áo ngoài đời thật, có thể thấy cổ áo trong phim đã được làm khác đi khá nhiều và không chuẩn với lịch sử. Bên cạnh đó, những phim cổ trang Việt khác cũng mắc nhiều lỗi trong trang phục.


Bộ phim Tây Sơn hào kiệt do Lý Hùng làm đạo diễn kiêm diễn viên chính có tư duy làm phim cũ kỹ. Trang phục của diễn viên luộm thuộm, có khán giả còn nói phim giống như cải lương hơn là điện ảnh



Những pha chiến đấu trong phim thì mang nặng tính ước lệ như trên sân khấu, khiến người xem chán ngán. Quân lính thì sử dụng những lá cờ kiểu hội làng chứ không giống quân kỳ.



Là tác phẩm có kinh phí lớn để kỷ niệm đại lễ 1.000 năm Thăng Long, thế nhưng Thái tổ Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long lại nhận chỉ trích nặng nề vì phục trang quá giống Trung Quốc. Nguyên nhân của việc này là do phim quay ở phim trường Trung Quốc, đoàn làm phim lại để cho người Trung Quốc can thiệp quá sâu vào yếu tố phục trang, bối cảnh.



Thiền sư Vạn Hạnh và Lý Thái Tổ trông cứ như… Đường Tam Tạng và Lý Thế Dân (Đường Thái Tông). Cuối cùng phim này đã bị hủy chiếu trong dịp đại lễ vì không thể sửa lại nổi cho thuần Việt hơn.



Thiên Mệnh Anh Hùng là tác phẩm có đầu tư của Victor Vũ, nhưng trang phục của Tuyên Từ Thái hậu (Vân Trang) cũng bị chê là cầu kỳ quá mức, giống như các hoàng hậu Trung Quốc. Mặc dù vậy, cũng có ý kiến cho rằng Tuyên Từ Thái hậu là một người đàn bà ghê gớm trong lịch sử, trang phục không thể xuề xòa, đơn giản.



Bộ phim truyền hình Anh chàng vượt thời gian bị xem là thảm họa, trang phục chẳng ra thời nào và dừng phát sóng chỉ sau nửa số tập.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Mỹ nhân" và nhiều phim cổ trang khác của Việt Nam đều bị dính phốt về trang phục.Mỹ nhân là dự án phim lịch sử do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng công ty phim Giải Phóng thực hiện. Đây là tác phẩm đầu tiên của đạo diễn Đinh Thái Thụy. Phim lấy bối cảnh thế kỷ XVII, giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh, vào đời chúa Nguyễn Phúc Tần. Nội dung chính của phim xoay quanh những âm mưu thâm độc của các mỹ nhân nơi hậu cung để tranh giành sự sủng ái của nhà vua, khiến triều đình rối loạn.Khi tung ra trailer đầu tiên, đoàn làm phim đã nhận không ít ý kiến trái chiều bởi sự cẩu thả trong thiết kế trang phục. Chi tiết bị bắt lỗi nhiều nhất là hình ảnh chú sư tử na ná trong phim hoạt hình The Lion King trên quan phục của diễn viên Châu Thế Tâm. Đối mặt với dư luận, đạo diễn Đinh Thái Thụy giải thích rằng trang phục của Mỹ nhân đã qua nghiên cứu nhiều tài liệu lịch sử. Chi tiết con sư tử được đặt hàng từ họa sĩ thiết kế, nếu có tương đồng là lỗi do không kiểm soát được chi tiết. Tuy nhiên, lời giải thích này dường như không được thỏa đáng và đó cũng không phải là một lỗi duy nhất trong trang phục của phim Mỹ Nhân. Không chỉ Mỹ Nhân mà những bộ phim cổ trang trước đây của Việt cũng từng phải chịu nhiều gạch đá từ dư luận với những lý do như: Những bộ quần áo sai thời đại hoặc giống Trung Quốc, có khi là những thiết kế quá cẩu thả. Hãy cùng điểm qua những hạt sạn trong phục trang của Mỹ Nhân và trong những phim cổ trang từ trước đến nay.Hình ảnh rồng trên áo của chúa Nguyễn Phúc Lan (Trọng Hải) bị cư dân mạng đùa là rồng vẽ theo phong cách Chibi vì quá thiếu tinh xảo.Tới đời con Nguyễn Phúc Lan là Nguyễn Phúc Tần (Quách Ngọc Ngoan) cũng mặc bộ trang phục này. Mẫu thiết kế này được cho là quá giống với Tùng Thiện Vương Miên Thẩm trong thời Nguyễn, trong khi Mỹ nhân diễn ra vào thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, trước thời Nguyễn hơn 100 năm.1445479481-1445437321-my-nhan-1-4eb7eKiểu khăn quấn đầu của Nguyễn Phúc Tần vừa xấu vừa na ná phim cổ trang Hàn Quốc.Một người phương Tây mặc áo vét, thắt nơ và đội mũ như cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Chỉ có du hành thời gian thì ông ấy mới có thể quay về thời Lê Trung Hưng ở thế kỷ 17.Cổ áo của vai nữ chính do Triệu Thị Hà đảm nhận bị xẻ quá sâu, làm lộ ra một mảng lớn của yếm (cùng màu với viền áo). Trong trailer, hoa hậu dân tộc cũng có nhiều màn khoe thân bị cho là quá đà.Hình ảnh Lion King tai tiếng trên bổ tử của vị quan do Châu Thế Tâm đảm nhận. Bổ tử của quan thời chúa Nguyễn đúng là có hình sư tử, nhưng việc nhóm thiết kế rập khuôn theo hình ảnh của Disney bị cho là quá cẩu thả.Thiết kế rồng trên đai cũng bị chế giễu là giống tranh Chibi.12205047_10153083068082397_933134294_n-a2082Chiếc áo của Nguyễn Phúc Tần (Quách Ngọc Ngan) là lai tạp giữa áo dài khuy chéo và áo viên lĩnh.bcac9a17bee35a9e29d2b1822c2d0874-5704bÁo viên lĩnh của vua Lê Dụ Tông (trị vì 1705-1729, mất 1731)Nếu so sánh với chiếc áo ngoài đời thật, có thể thấy cổ áo trong phim đã được làm khác đi khá nhiều và không chuẩn với lịch sử. Bên cạnh đó, những phim cổ trang Việt khác cũng mắc nhiều lỗi trong trang phục. Bộ phim Tây Sơn hào kiệt do Lý Hùng làm đạo diễn kiêm diễn viên chính có tư duy làm phim cũ kỹ. Trang phục của diễn viên luộm thuộm, có khán giả còn nói phim giống như cải lương hơn là điện ảnh


Những pha chiến đấu trong phim thì mang nặng tính ước lệ như trên sân khấu, khiến người xem chán ngán. Quân lính thì sử dụng những lá cờ kiểu hội làng chứ không giống quân kỳ.



Là tác phẩm có kinh phí lớn để kỷ niệm đại lễ 1.000 năm Thăng Long, thế nhưng Thái tổ Lý Công Uẩn - Đường tới thành Thăng Long lại nhận chỉ trích nặng nề vì phục trang quá giống Trung Quốc. Nguyên nhân của việc này là do phim quay ở phim trường Trung Quốc, đoàn làm phim lại để cho người Trung Quốc can thiệp quá sâu vào yếu tố phục trang, bối cảnh.



Thiền sư Vạn Hạnh và Lý Thái Tổ trông cứ như… Đường Tam Tạng và Lý Thế Dân (Đường Thái Tông). Cuối cùng phim này đã bị hủy chiếu trong dịp đại lễ vì không thể sửa lại nổi cho thuần Việt hơn.



Thiên Mệnh Anh Hùng là tác phẩm có đầu tư của Victor Vũ, nhưng trang phục của Tuyên Từ Thái hậu (Vân Trang) cũng bị chê là cầu kỳ quá mức, giống như các hoàng hậu Trung Quốc. Mặc dù vậy, cũng có ý kiến cho rằng Tuyên Từ Thái hậu là một người đàn bà ghê gớm trong lịch sử, trang phục không thể xuề xòa, đơn giản.



Bộ phim truyền hình Anh chàng vượt thời gian bị xem là thảm họa, trang phục chẳng ra thời nào và dừng phát sóng chỉ sau nửa số tập.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: