Dê là loài gia súc nhai lại nhỏ đã đư¬ợc thuần dư¬ỡng từ rất lâu đời và đã đem lại những lợi ích thiết thực cho đời sống con ng¬ời, vì vậy nó đ¬ược coi là con vật gần gũi, thân thiện với con người. Cũng như chăn nuôi Thỏ, Dê có nhiều ưu thế như vốn đầu tư ban đầu thấp quay vòng vốn nhanh, chăn nuôi Dê tận dụng được các loại thức ăn phế phụ phẩm,lao động phụ, tận dụng được đất đai; sản phẩm chăn nuôi Dê là thịt, sữa có giá trị dinh dữơng cao là thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em và phụ nữ cụ già, lông da và phân Dê cũng rất có giá trị sử dụng lầm đồ dùng và phân bón cho cây trồng .Với những lợi ích của chăn nuôi Dê như nêu trên nên người ta đã gọi:” Dê là con Bò của nhà nghèo”
Trong những năm qua, việc giảng dạy môn học Chăn nuôi Dê cho sinh viên ngành Chăn nuôi Thú y chủ yếu dựa vào tài liệu do giảng viên phụ trách môn học tự biên soạn và phư¬ơng pháp giảng dạy chủ yếu là theo ph¬ương pháp truyền thống, sinh viên không có tài liệu học tập, do đó đã hạn chế đến sự mở mang kiến thức cho ngư¬ời học.
Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, từng bư¬ớc nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trư¬ờng thì việc biên soạn giáo trình cho môn học này là cần thiết. Chúng tôi tiến hành biên soạn cuốn giáo trình Chăn nuôi Dê này dành cho sinh viên chính quy ngành kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiên các bậc, hệ đào tạo khác thuộc chuyên ngành này cũng có thể sử dụng giáo trình làm tài liệu học tập hoặc tham khảo.
Giáo trình được biên soạn do PGS,TS Đinh Văn Bình Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây Viện Chăn Nuôi Bộ Nông nghiệp và PTNT, thành viên Hội Chăn nuôi Dê Thế giới, Phó chủ tịch Hội Nuôi Dê Việt nam là người đã gắn bó với nghiên cứu và phát triển ngành chăn nuôi Dê và Thỏ của nước ta ngay từ buổi ban đầu đến nay đã qua hơn 20 năm làm chủ biên soạn; Thạc sỹ Nguyên Kim lin cũng là người đã có hơn 10 năm gắn bó với nghề chăn nuôi Dê hiện là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu Dê và thỏ Sơn tây tham gia biên soạn. Nội dung của giáo trình đ¬ược viết tư¬ơng đối ngắn gọn bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi Dê . Với những kiến thức này, ngư¬ời học sau khi ra trư¬ờng có thể áp dụng được ngay vào trong thực tiễn sản xuất. Nh¬ưng muốn làm thật giỏi, ngư¬ời học cần phải nắm chắc kiến thức các môn học cơ sở, các môn chuyên ngành Chăn nuôi và Thú y có liên quan.
Do kinh nghiệm biên soạn giáo trình giảng dạy cho sinh viên của các tác giả còn hạn chế, Giáo trình Chăn nuôi Dê và Thỏ lần đầu tiên ra mắt bạn đọc chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đư¬ợc sự phê bình, góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên.
Chúng tôi xin trân thành cảm ơn.
Lời nhà xuất bản
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Bảng chỉ dẫn 6
Bài mở đầu: Vai trò, ý nghĩa kinh tế của ngành chăn nuôi Dê 7
1-Vai trò, ý nghĩa kinh tế và tình hình chăn nuôi Dê ở VN và thế giới 7
1.1- Tình hình chăn nuôi Dê trên thế giới 7
1.2- tình hình chăn nuôi Dê ở VN 10
1.3-Vai trò và ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi dê 11
2-Vai trò, ý nghĩa kinh tế và tình hình chăn nuôi Thỏ ở VN và thế giới 14
2.1-Sản xuất và tiêu thụ Thỏ trên thế giới 14
2.2- Thương mại thỏ trên thế giới 17
2.3- Tình hình sản xuất Thỏ trong nước 18
2.4-ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi Thỏ 18
+ Câu hỏi ôn tập: 21
A . Lý thuyết 12
Phần I- Kỹ thuật chăn nuôi Dê 12
Ch¬ương I- Công tác giống dê 12
1-Nguồn gốc đặc điểm sinh thái học, tập tính của Dê 12
1.1-Nguồn gốc phân loại của Dê 12
1.2-Một số đặc điểm sinh học của Dê 14
2-Một số giống Dê hiện nuôi tại Việt Nam 19
2.1-Giống Dê nội 19
2.2-Giống Dê nhập ngoại 20
2.3-Các con Lai giữa Dê ngoại và Dê nội 21
3-Kỹ thuât chọn lọc và nhân giống Dê 27
3.1-Chọn giống dê cái 27
3.2-Chọn lọc dê đực 29
3.3-Kỹ thuật nhân giống Dê 29
+ Câu hỏi ôn tập: 33
Ch¬ương II – Thức ăn và kỹ thuật nuôi d¬ưỡng Dê 34
1-Cấu tạo bộ máy tiêu hoá và sự tiêu hoá thức ăn của Dê 34
1.1-Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của Dê 35
1.2- Sự tiêu hoá các loại thức ăn của Dê 35
2-Các loại thức ăn cho Dê 36
2.1-Các loại thức ăn 36
2.2-Một số cây cỏ trồng làm thức ăn cho Dê 38
2.3-Chế biến và dự trữ thức ăn 39
4-Biện pháp cho Dê ăn đư¬ợc nhiều thức ăn 39
3- Nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần ăn cho Dê 40
3.1-Nhu cầu vât chât khô 40
3.2-Nhu cầu năng lượng và Protein của Dê 40
3.3-Nhu cầu nước uống của Dê 41
3.4-Xây dung khẩu phần ăn cho Dê 41
+ Câu hỏi ôn tập: 42
Chư¬ơng III- Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng các loại Dê 43
1-Kỹ thuât làm chuồng trại cho Dê 43
1.1-Nguyên tắclàm chuồng trại cho Dê 43
1.2-Kỹ thuật làm chuồng trại cho Dê 44
2- Kỹ thuật theo dõi quản lý đàn Dê 49
2.1-Các phư¬ơng thức nuôi Dê ở gia đình
2.2-Phiếu theo dõi năng xuất giống Dê 49
2.3-Kỹ thuật đánh số hiệu Dê 50 3-Kỹ thuật nuôi d¬ưỡng chăm sóc các loại Dê 51
3.1-Kỹ thuật chăm sóc Dê con từ sơ sinh đến cai sữa 51
3.2-Kỹ thuật chăm sóc dê hậu bị 52
3.3-Kỹ thuật chăm sóc dê cái sinh sản 53
3.3.1-Dê cái mang thai 53
3.3.2-Dê đẻ 53
3.3.3-Dê cái vắt sữa (K/T chăm sóc nuôi dưỡng và kỹ thuật vắt sữa Dê 54
3.4- Kỹ thuật nuôi d¬ưỡng Dê đực giống 55
+ Câu hỏi ôn tập 55
Chư¬ơng IV Kỹ thuật phòng trị bệnh cho Dê 56
1-Những vấn đề chung về phòng trị bệnh cho Dê 56
1.1-Nguyên tắc chung về phòng trị bệnh cho Dê 56
1.2-Ph¬ương pháp phân biệt dê khoẻ và dê ốm 56
1.3-Một số ph¬ương pháp phòng bệnh cho Dê 56
1.4-Nguyên lý cơ bản chăm sóc quản lý Dê ốm 57
2-Những bệnh thư¬ờng sảy ra và phư¬ơng pháp phòng trị 58
2.1-Bênh gây nên do vi rút và vi khuẩn 58
2.1.1-Hội chứng tiêu chảy ở Dê 58
2.1.2-Bệnh viêm phổi 58
2.1.3-Bệnh tụ huyết trùng 59
2.1.4-Bệnh viêm ruột hoại tử 60
2.1.5-Bệnh viêm vú 60
2.1.6-Bệnh viêm mắt truyền nhiễm 62
2.1.7-Bệnh viêm loét mịêng truyền nhiễm 63
2.2-Những bệnh ký sinh trùng 63
2.2.1- Bệnh giun tròn 64
2.2.2- Bệnh sán dây 65
2.2.3- Bệnh sán lá gan 67
2.2.4- Bệnh ghẻ và nấm 67
2.3-Các bệnh do dinh dư¬ỡng và tiêu hoá 70
2.3.1- Bệnh sốt sữa 70
2.3.2- Bệnh ch¬ướng bụng đầy hơi 70
+Câu hỏi ôn tập 71
Chư¬ơng V Kỹ thuật chế biến và sử dụng sản phẩm Dê 72
1-Thành phần và giá trị dinh d¬ưỡng sữa Dê 73
2-Kỹ thuật làm pho mát từ sữa Dê 73
3-Kỹ thuật làm sữa chua từ sữa Dê 73
+-Câu hỏi ôn tập 75
Phần B - Thực hành - Ngoại khóa 77
1- Thực hành 77
-Bài 1- Công tác giống và thú y trong chăn nuôi dê 88
-Bài 2- Kỹ thuuật vắt sữa,bảo quản và chế biến sữa chua, pho mát Dê 95 -Bài 3-Kỹ thuật trồng, chế biến, sử dụng thức ăn
Dê là loài gia súc nhai lại nhỏ đã đư¬ợc thuần dư¬ỡng từ rất lâu đời và đã đem lại những lợi ích thiết thực cho đời sống con ng¬ời, vì vậy nó đ¬ược coi là con vật gần gũi, thân thiện với con người. Cũng như chăn nuôi Thỏ, Dê có nhiều ưu thế như vốn đầu tư ban đầu thấp quay vòng vốn nhanh, chăn nuôi Dê tận dụng được các loại thức ăn phế phụ phẩm,lao động phụ, tận dụng được đất đai; sản phẩm chăn nuôi Dê là thịt, sữa có giá trị dinh dữơng cao là thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em và phụ nữ cụ già, lông da và phân Dê cũng rất có giá trị sử dụng lầm đồ dùng và phân bón cho cây trồng .Với những lợi ích của chăn nuôi Dê như nêu trên nên người ta đã gọi:” Dê là con Bò của nhà nghèo”
Trong những năm qua, việc giảng dạy môn học Chăn nuôi Dê cho sinh viên ngành Chăn nuôi Thú y chủ yếu dựa vào tài liệu do giảng viên phụ trách môn học tự biên soạn và phư¬ơng pháp giảng dạy chủ yếu là theo ph¬ương pháp truyền thống, sinh viên không có tài liệu học tập, do đó đã hạn chế đến sự mở mang kiến thức cho ngư¬ời học.
Để đáp ứng với yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, từng bư¬ớc nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trư¬ờng thì việc biên soạn giáo trình cho môn học này là cần thiết. Chúng tôi tiến hành biên soạn cuốn giáo trình Chăn nuôi Dê này dành cho sinh viên chính quy ngành kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiên các bậc, hệ đào tạo khác thuộc chuyên ngành này cũng có thể sử dụng giáo trình làm tài liệu học tập hoặc tham khảo.
Giáo trình được biên soạn do PGS,TS Đinh Văn Bình Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây Viện Chăn Nuôi Bộ Nông nghiệp và PTNT, thành viên Hội Chăn nuôi Dê Thế giới, Phó chủ tịch Hội Nuôi Dê Việt nam là người đã gắn bó với nghiên cứu và phát triển ngành chăn nuôi Dê và Thỏ của nước ta ngay từ buổi ban đầu đến nay đã qua hơn 20 năm làm chủ biên soạn; Thạc sỹ Nguyên Kim lin cũng là người đã có hơn 10 năm gắn bó với nghề chăn nuôi Dê hiện là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu Dê và thỏ Sơn tây tham gia biên soạn. Nội dung của giáo trình đ¬ược viết tư¬ơng đối ngắn gọn bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi Dê . Với những kiến thức này, ngư¬ời học sau khi ra trư¬ờng có thể áp dụng được ngay vào trong thực tiễn sản xuất. Nh¬ưng muốn làm thật giỏi, ngư¬ời học cần phải nắm chắc kiến thức các môn học cơ sở, các môn chuyên ngành Chăn nuôi và Thú y có liên quan.
Do kinh nghiệm biên soạn giáo trình giảng dạy cho sinh viên của các tác giả còn hạn chế, Giáo trình Chăn nuôi Dê và Thỏ lần đầu tiên ra mắt bạn đọc chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đư¬ợc sự phê bình, góp ý của các đồng nghiệp và các em sinh viên.
Chúng tôi xin trân thành cảm ơn.
Lời nhà xuất bản
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Mục lục 2
Bảng chỉ dẫn 6
Bài mở đầu: Vai trò, ý nghĩa kinh tế của ngành chăn nuôi Dê 7
1-Vai trò, ý nghĩa kinh tế và tình hình chăn nuôi Dê ở VN và thế giới 7
1.1- Tình hình chăn nuôi Dê trên thế giới 7
1.2- tình hình chăn nuôi Dê ở VN 10
1.3-Vai trò và ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi dê 11
2-Vai trò, ý nghĩa kinh tế và tình hình chăn nuôi Thỏ ở VN và thế giới 14
2.1-Sản xuất và tiêu thụ Thỏ trên thế giới 14
2.2- Thương mại thỏ trên thế giới 17
2.3- Tình hình sản xuất Thỏ trong nước 18
2.4-ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi Thỏ 18
+ Câu hỏi ôn tập: 21
A . Lý thuyết 12
Phần I- Kỹ thuật chăn nuôi Dê 12
Ch¬ương I- Công tác giống dê 12
1-Nguồn gốc đặc điểm sinh thái học, tập tính của Dê 12
1.1-Nguồn gốc phân loại của Dê 12
1.2-Một số đặc điểm sinh học của Dê 14
2-Một số giống Dê hiện nuôi tại Việt Nam 19
2.1-Giống Dê nội 19
2.2-Giống Dê nhập ngoại 20
2.3-Các con Lai giữa Dê ngoại và Dê nội 21
3-Kỹ thuât chọn lọc và nhân giống Dê 27
3.1-Chọn giống dê cái 27
3.2-Chọn lọc dê đực 29
3.3-Kỹ thuật nhân giống Dê 29
+ Câu hỏi ôn tập: 33
Ch¬ương II – Thức ăn và kỹ thuật nuôi d¬ưỡng Dê 34
1-Cấu tạo bộ máy tiêu hoá và sự tiêu hoá thức ăn của Dê 34
1.1-Cấu tạo bộ máy tiêu hoá của Dê 35
1.2- Sự tiêu hoá các loại thức ăn của Dê 35
2-Các loại thức ăn cho Dê 36
2.1-Các loại thức ăn 36
2.2-Một số cây cỏ trồng làm thức ăn cho Dê 38
2.3-Chế biến và dự trữ thức ăn 39
4-Biện pháp cho Dê ăn đư¬ợc nhiều thức ăn 39
3- Nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần ăn cho Dê 40
3.1-Nhu cầu vât chât khô 40
3.2-Nhu cầu năng lượng và Protein của Dê 40
3.3-Nhu cầu nước uống của Dê 41
3.4-Xây dung khẩu phần ăn cho Dê 41
+ Câu hỏi ôn tập: 42
Chư¬ơng III- Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng các loại Dê 43
1-Kỹ thuât làm chuồng trại cho Dê 43
1.1-Nguyên tắclàm chuồng trại cho Dê 43
1.2-Kỹ thuật làm chuồng trại cho Dê 44
2- Kỹ thuật theo dõi quản lý đàn Dê 49
2.1-Các phư¬ơng thức nuôi Dê ở gia đình
2.2-Phiếu theo dõi năng xuất giống Dê 49
2.3-Kỹ thuật đánh số hiệu Dê 50 3-Kỹ thuật nuôi d¬ưỡng chăm sóc các loại Dê 51
3.1-Kỹ thuật chăm sóc Dê con từ sơ sinh đến cai sữa 51
3.2-Kỹ thuật chăm sóc dê hậu bị 52
3.3-Kỹ thuật chăm sóc dê cái sinh sản 53
3.3.1-Dê cái mang thai 53
3.3.2-Dê đẻ 53
3.3.3-Dê cái vắt sữa (K/T chăm sóc nuôi dưỡng và kỹ thuật vắt sữa Dê 54
3.4- Kỹ thuật nuôi d¬ưỡng Dê đực giống 55
+ Câu hỏi ôn tập 55
Chư¬ơng IV Kỹ thuật phòng trị bệnh cho Dê 56
1-Những vấn đề chung về phòng trị bệnh cho Dê 56
1.1-Nguyên tắc chung về phòng trị bệnh cho Dê 56
1.2-Ph¬ương pháp phân biệt dê khoẻ và dê ốm 56
1.3-Một số ph¬ương pháp phòng bệnh cho Dê 56
1.4-Nguyên lý cơ bản chăm sóc quản lý Dê ốm 57
2-Những bệnh thư¬ờng sảy ra và phư¬ơng pháp phòng trị 58
2.1-Bênh gây nên do vi rút và vi khuẩn 58
2.1.1-Hội chứng tiêu chảy ở Dê 58
2.1.2-Bệnh viêm phổi 58
2.1.3-Bệnh tụ huyết trùng 59
2.1.4-Bệnh viêm ruột hoại tử 60
2.1.5-Bệnh viêm vú 60
2.1.6-Bệnh viêm mắt truyền nhiễm 62
2.1.7-Bệnh viêm loét mịêng truyền nhiễm 63
2.2-Những bệnh ký sinh trùng 63
2.2.1- Bệnh giun tròn 64
2.2.2- Bệnh sán dây 65
2.2.3- Bệnh sán lá gan 67
2.2.4- Bệnh ghẻ và nấm 67
2.3-Các bệnh do dinh dư¬ỡng và tiêu hoá 70
2.3.1- Bệnh sốt sữa 70
2.3.2- Bệnh ch¬ướng bụng đầy hơi 70
+Câu hỏi ôn tập 71
Chư¬ơng V Kỹ thuật chế biến và sử dụng sản phẩm Dê 72
1-Thành phần và giá trị dinh d¬ưỡng sữa Dê 73
2-Kỹ thuật làm pho mát từ sữa Dê 73
3-Kỹ thuật làm sữa chua từ sữa Dê 73
+-Câu hỏi ôn tập 75
Phần B - Thực hành - Ngoại khóa 77
1- Thực hành 77
-Bài 1- Công tác giống và thú y trong chăn nuôi dê 88
-Bài 2- Kỹ thuuật vắt sữa,bảo quản và chế biến sữa chua, pho mát Dê 95 -Bài 3-Kỹ thuật trồng, chế biến, sử dụng thức ăn
正在翻譯中..