Nhiều bạn đang xôn xao vụ này!Khoảng 16:00 ngày 17.10, anh Nguyễn Đức 的繁體中文翻譯

Nhiều bạn đang xôn xao vụ này!Khoản

Nhiều bạn đang xôn xao vụ này!

Khoảng 16:00 ngày 17.10, anh Nguyễn Đức Nghĩa ngụ tại Bình Thạnh (TP.HCM) đưa vợ là chị Nguyễn Thị Minh Châu (1983) vào Bệnh viện Phụ sản Mê Kông, nhập viện. Sản phụ sinh con thứ hai thai được 35-36 tuần, do có dấu hiệu dọa sinh non nên Mê Kông đưa xe cấp cứu chuyển qua BV Từ Dũ với một y tá đi theo. Tại đây Châu được tiêm thuốc, nghỉ ngơi và nằm chờ, lúc 23:55 chị sinh non một bé trai nặng 2,4 kg trong tình trạng yếu, khó thở và đã mất sau đó do tắt động mạch phổi.

Sau khi chôn cất vợ xong, ngày 27.10 Nghĩa trở lại Bệnh viện Phụ Sản Mê Kông. Tiếp anh là TS.BS Thanh Hà, Giám đốc Bệnh Viện và vài bác sĩ nữa. Trong buổi gặp Nghĩa đã ghi âm lại.
…..

- Nghĩa: Suốt quá trình thăm khám vợ tôi, bác sĩ có thấy dấu hiệu nào nguy hiểm không?
- Bác sĩ: Bình thường, không có gì hết.
- Nghĩa: Lý do tại sao chuyển viện?
- Bác sĩ: Sản phụ mới 35-36 tuần, thai chỉ 2,4 kg dọa sinh non nên bé phải cần lồng ấp.
- Nghĩa: Vậy bệnh viện không xử lý được ca sinh non hay sao mà phải chuyển viện?
- Bác sĩ: Do không đủ lồng ấp nên phải chuyển đi, bệnh viện chỉ có 3 lồng.
- Nghĩa: Vậy một ngày nếu bệnh viện tiếp trên 4 ca sinh non không lẽ phải chuyển đi hết?
- Bác sĩ: Đúng, bệnh viện sẽ tư vấn cho người nhà chuyển đi!
- Nghĩa: Vậy vợ tôi chuyển đi là do cơ sở vật chất bệnh viện yếu kém?
- Bác sĩ: Không phải yếu kém mà là không đủ, bệnh viện chỉ là cơ sở tư nhân nhỏ.
- Nghĩa: Vậy lúc chuyển đi bên bệnh viện có làm hết trách nhiệm mình chưa, có hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân chưa. Tại sao chỉ có một cô y tá đi theo, đem bệnh nhân qua bỏ đó rồi đi về giống bỏ con giữa chợ?
- Bệnh viện: Do tình trạng sản phụ bình thường, ca này không có gì nghiêm trọng. Nói chung là bình thường hết nên chỉ cử y tá đi theo.
- Nghĩa: Trước đó vợ tôi nhập viện tại Mê Kông 2 ngày do không ăn ngủ được nên sức khỏe kém, sau được về nhà hơn một ngày lại phải vô cấp cứu với tình trạng mệt mỏi. Vậy mà bệnh viện nói bình thường? Khi chuyển đi vợ tôi đã khó thở, đau bụng vậy mà không được bác sĩ chuyên môn đi theo. Lên tới Từ Dũ không được can thiệp sớm còn bị bắt nằm đó chờ sinh thường, vậy mà bệnh viện nói đã làm hết trách nhiệm?
- Bác sĩ: Bệnh viện chuyển đi rồi nên không được phép can thiệp, chỉ ca nào đặc biệt mới có thể hợp tác cùng Từ Dũ. Sản phụ mất do tắt động mạch phổi, khi sinh tại đâu thì trách nhiệm nơi đó.
…..

Theo dõi chuyện anh Nghĩa, tui có trao đổi với BS.TS Bùi Chí Thương – chuyên khoa Phụ sản, anh cho biết:

“Trong Y khoa, có quy định chuyển tuyến nếu thấy bệnh nặng hoặc vượt quá khả năng chuyên môn. Dù cho cơ sở vật chất có tốt thế nào, nếu cố tình giữ bệnh nhân nặng hơn thì lỗi còn tệ hơn nữa. Chuyển lên tuyến trên vì lý do thai non tháng của Mê Kông là hợp lý, vì trang bị cho khoa sơ sinh để chăm sóc thai non tháng rất tốn kém và tỉ lệ tử vong sơ sinh cao do suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh.

Do bác sĩ nhận định lúc chuyển viện là chuyển dạ sanh non nên y tá đi theo trên quảng đường ngắn là phù hợp. Khi tới Từ Dũ, sản phụ chuyển dạ sinh nhanh nên sinh thường chứ không sinh mổ là đúng, vì sinh thường tốt hơn sinh mổ. Khi sinh xong sản phụ tử vong có thể do những bệnh tiềm ẩn lúc mang thai (như cường giáp, bệnh lý cơ tim chu sinh...), cũng có triệu chứng mệt mỏi mà người mang thai thường gặp vì vậy bác sĩ không nhận ra. Do không nhận biết được bệnh phối hợp nên không thể lường được hậu quả. Theo tôi, cách xử trí của Từ Dũ cũng phù hợp vì lúc đó diễn tiến nhanh nên chưa có triệu chứng lâm sàng hay xét nghiệm cận lâm sàng nào để giúp chẩn đoán cả.

Bất cứ ai mất đi người thân cũng đau lòng, tuy nhiên cần bình tĩnh nhìn nhận xem nhân viên y tế có cố gắng hết sức chưa và đó là lỗi nhận định hay cố tình sai phạm. Anh Nghĩa nghĩ bệnh viện thiếu lồng ấp là yếu kém, nhưng thực ra tại TP.HCM chỉ có BV Nhi Đồng I và Từ Dũ là hai trong số rất ít nơi nuôi trẻ sinh non tốt. Còn lồng ấp, kể cả các bệnh viện tư của thế giới cũng không đầu tư nhiều. Từ vụ này, các chị em khi mang thai lưu ý, cần xét nghiệm sàng lọc tuyến giáp nếu nghi ngờ có bướu cổ. Còn nếu sản phụ mắc bệnh tim chu sinh – tức cơ tim dãn nở lúc sinh, hơi bị khó nhận biết. Bệnh này nếu nghi ngờ mà có BS tim mạch kế bên siêu âm tim rồi cấp cứu ngay mới hy vọng; nó thường gây chết đột ngột do suy tim, giải phẫu tử thi mới biết được.”

- Một lớp tập sàn chậu dành cho phụ nữ tại Bệnh viện Phụ sản Mê Kông 243 Hoàng Văn Thụ (TP.HCM).
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (繁體中文) 1: [復制]
復制成功!
Nhiều bạn đang xôn xao vụ này!Khoảng 16:00 ngày 17.10, anh Nguyễn Đức Nghĩa ngụ tại Bình Thạnh (TP.HCM) đưa vợ là chị Nguyễn Thị Minh Châu (1983) vào Bệnh viện Phụ sản Mê Kông, nhập viện. Sản phụ sinh con thứ hai thai được 35-36 tuần, do có dấu hiệu dọa sinh non nên Mê Kông đưa xe cấp cứu chuyển qua BV Từ Dũ với một y tá đi theo. Tại đây Châu được tiêm thuốc, nghỉ ngơi và nằm chờ, lúc 23:55 chị sinh non một bé trai nặng 2,4 kg trong tình trạng yếu, khó thở và đã mất sau đó do tắt động mạch phổi.Sau khi chôn cất vợ xong, ngày 27.10 Nghĩa trở lại Bệnh viện Phụ Sản Mê Kông. Tiếp anh là TS.BS Thanh Hà, Giám đốc Bệnh Viện và vài bác sĩ nữa. Trong buổi gặp Nghĩa đã ghi âm lại.…..- Nghĩa: Suốt quá trình thăm khám vợ tôi, bác sĩ có thấy dấu hiệu nào nguy hiểm không?- Bác sĩ: Bình thường, không có gì hết.- Nghĩa: Lý do tại sao chuyển viện?- Bác sĩ: Sản phụ mới 35-36 tuần, thai chỉ 2,4 kg dọa sinh non nên bé phải cần lồng ấp.- Nghĩa: Vậy bệnh viện không xử lý được ca sinh non hay sao mà phải chuyển viện? - Bác sĩ: Do không đủ lồng ấp nên phải chuyển đi, bệnh viện chỉ có 3 lồng.- Nghĩa: Vậy một ngày nếu bệnh viện tiếp trên 4 ca sinh non không lẽ phải chuyển đi hết?- Bác sĩ: Đúng, bệnh viện sẽ tư vấn cho người nhà chuyển đi!- Nghĩa: Vậy vợ tôi chuyển đi là do cơ sở vật chất bệnh viện yếu kém?- Bác sĩ: Không phải yếu kém mà là không đủ, bệnh viện chỉ là cơ sở tư nhân nhỏ.- Nghĩa: Vậy lúc chuyển đi bên bệnh viện có làm hết trách nhiệm mình chưa, có hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân chưa. Tại sao chỉ có một cô y tá đi theo, đem bệnh nhân qua bỏ đó rồi đi về giống bỏ con giữa chợ?- Bệnh viện: Do tình trạng sản phụ bình thường, ca này không có gì nghiêm trọng. Nói chung là bình thường hết nên chỉ cử y tá đi theo.- Nghĩa: Trước đó vợ tôi nhập viện tại Mê Kông 2 ngày do không ăn ngủ được nên sức khỏe kém, sau được về nhà hơn một ngày lại phải vô cấp cứu với tình trạng mệt mỏi. Vậy mà bệnh viện nói bình thường? Khi chuyển đi vợ tôi đã khó thở, đau bụng vậy mà không được bác sĩ chuyên môn đi theo. Lên tới Từ Dũ không được can thiệp sớm còn bị bắt nằm đó chờ sinh thường, vậy mà bệnh viện nói đã làm hết trách nhiệm?- Bác sĩ: Bệnh viện chuyển đi rồi nên không được phép can thiệp, chỉ ca nào đặc biệt mới có thể hợp tác cùng Từ Dũ. Sản phụ mất do tắt động mạch phổi, khi sinh tại đâu thì trách nhiệm nơi đó.…..Theo dõi chuyện anh Nghĩa, tui có trao đổi với BS.TS Bùi Chí Thương – chuyên khoa Phụ sản, anh cho biết: “Trong Y khoa, có quy định chuyển tuyến nếu thấy bệnh nặng hoặc vượt quá khả năng chuyên môn. Dù cho cơ sở vật chất có tốt thế nào, nếu cố tình giữ bệnh nhân nặng hơn thì lỗi còn tệ hơn nữa. Chuyển lên tuyến trên vì lý do thai non tháng của Mê Kông là hợp lý, vì trang bị cho khoa sơ sinh để chăm sóc thai non tháng rất tốn kém và tỉ lệ tử vong sơ sinh cao do suy hô hấp, nhiễm trùng sơ sinh.Do bác sĩ nhận định lúc chuyển viện là chuyển dạ sanh non nên y tá đi theo trên quảng đường ngắn là phù hợp. Khi tới Từ Dũ, sản phụ chuyển dạ sinh nhanh nên sinh thường chứ không sinh mổ là đúng, vì sinh thường tốt hơn sinh mổ. Khi sinh xong sản phụ tử vong có thể do những bệnh tiềm ẩn lúc mang thai (như cường giáp, bệnh lý cơ tim chu sinh...), cũng có triệu chứng mệt mỏi mà người mang thai thường gặp vì vậy bác sĩ không nhận ra. Do không nhận biết được bệnh phối hợp nên không thể lường được hậu quả. Theo tôi, cách xử trí của Từ Dũ cũng phù hợp vì lúc đó diễn tiến nhanh nên chưa có triệu chứng lâm sàng hay xét nghiệm cận lâm sàng nào để giúp chẩn đoán cả. Bất cứ ai mất đi người thân cũng đau lòng, tuy nhiên cần bình tĩnh nhìn nhận xem nhân viên y tế có cố gắng hết sức chưa và đó là lỗi nhận định hay cố tình sai phạm. Anh Nghĩa nghĩ bệnh viện thiếu lồng ấp là yếu kém, nhưng thực ra tại TP.HCM chỉ có BV Nhi Đồng I và Từ Dũ là hai trong số rất ít nơi nuôi trẻ sinh non tốt. Còn lồng ấp, kể cả các bệnh viện tư của thế giới cũng không đầu tư nhiều. Từ vụ này, các chị em khi mang thai lưu ý, cần xét nghiệm sàng lọc tuyến giáp nếu nghi ngờ có bướu cổ. Còn nếu sản phụ mắc bệnh tim chu sinh – tức cơ tim dãn nở lúc sinh, hơi bị khó nhận biết. Bệnh này nếu nghi ngờ mà có BS tim mạch kế bên siêu âm tim rồi cấp cứu ngay mới hy vọng; nó thường gây chết đột ngột do suy tim, giải phẫu tử thi mới biết được.”- Một lớp tập sàn chậu dành cho phụ nữ tại Bệnh viện Phụ sản Mê Kông 243 Hoàng Văn Thụ (TP.HCM).
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: