1. Tai nạn lao động ?
1. TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc).
2. Tai nạn được coi là TNLĐ trong các trường hợp sau: Tai nạn xảy ra trên tuyến đường đi và về trực tiếp giữa nơi làm việc và nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người lao động; nơi người lao động đến nhận tiền lương, tiền công. Tai nạn xảy do những nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động hoặc không xác định được người gây ra tai nạn xảy ra tại nơi làm việc.
Tất cả những trường hợp trên phải được thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý.
2. Sau khi xảy ra tai nạn lao động phải xử lý như thế nào?
2.1Khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp, cán bộ hiện trường và nhân viên sơ cấp cứu tại hiện trường sẽ tiến hành sơ cứu, nếu cần thiết phải đưa tới phòng y tế để điều trị.
2.2Nếu là tai nạn nghiêm trọng không thể di chuyển được thì phải thông báo cho bác sỹ của phòng y tế tới hiện trường để ứng cứu kịp thời, sau đó lập tức đưa tới bệnh viện tại địa phương điều trị.
2.3Sau khi kết thúc thời kỳ điều trị, người bị tai nạn nghề nghiệp sẽ đưa giấy xuất viện (bản photo) cho bộ phận nhân sự của đơn vị mình để làm thủ tục thanh toán.
3. Điều tra và trình báo tai nạn lao động
3.1 Khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp nhẹ, các đơn vị liên quan phải gọi điện thông báo ngay cho bộ phận HSE và tổng vụ, sau khi nhận được thông báo, bộ phận HSE phải lập tức tới hiện trường chụp hình lấy bằng chứng để chuẩn bị cho công tác phân tích điều tra sau này; bộ phần tổng vụ sau khi nhận được thông báo bằng điện thoai phải lập tức chuẩn bị xe.
3.2 Sau khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp, phải hoàn tất báo cáo bằng văn bản trong vòng 8 giờ để kịp thời báo cáo lên tổng bộ và NIKE.
4.Xử phạt tai nạn lao động
1. Tai nạn lao động ?
1. TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (kể cả thời gian giải quyết các nhu cầu cần thiết trong thời gian làm việc theo Bộ luật Lao động quy định như: nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc).
2. Tai nạn được coi là TNLĐ trong các trường hợp sau: Tai nạn xảy ra trên tuyến đường đi và về trực tiếp giữa nơi làm việc và nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người lao động; nơi người lao động đến nhận tiền lương, tiền công. Tai nạn xảy do những nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động hoặc không xác định được người gây ra tai nạn xảy ra tại nơi làm việc.
Tất cả những trường hợp trên phải được thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý.
2. Sau khi xảy ra tai nạn lao động phải xử lý như thế nào?
2.1Khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp, cán bộ hiện trường và nhân viên sơ cấp cứu tại hiện trường sẽ tiến hành sơ cứu, nếu cần thiết phải đưa tới phòng y tế để điều trị.
2.2Nếu là tai nạn nghiêm trọng không thể di chuyển được thì phải thông báo cho bác sỹ của phòng y tế tới hiện trường để ứng cứu kịp thời, sau đó lập tức đưa tới bệnh viện tại địa phương điều trị.
2.3Sau khi kết thúc thời kỳ điều trị, người bị tai nạn nghề nghiệp sẽ đưa giấy xuất viện (bản photo) cho bộ phận nhân sự của đơn vị mình để làm thủ tục thanh toán.
3. Điều tra và trình báo tai nạn lao động
3.1 Khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp nhẹ, các đơn vị liên quan phải gọi điện thông báo ngay cho bộ phận HSE và tổng vụ, sau khi nhận được thông báo, bộ phận HSE phải lập tức tới hiện trường chụp hình lấy bằng chứng để chuẩn bị cho công tác phân tích điều tra sau này; bộ phần tổng vụ sau khi nhận được thông báo bằng điện thoai phải lập tức chuẩn bị xe.
3.2 Sau khi xảy ra tai nạn nghề nghiệp, phải hoàn tất báo cáo bằng văn bản trong vòng 8 giờ để kịp thời báo cáo lên tổng bộ và NIKE.
4.Xử phạt tai nạn lao động
正在翻譯中..