7.3. Cách tiến hành
7.3.1. Trong các trường hợp các khuyết tật mà không đếm được và cân được, thì chúng được xác định bằng cách cân.
7.3.2. Cân mẫu phòng thử nghiệm (xem điều 4) chính xác đến 0,1 g để làm phần mẫu thử.
7.3.3. Dàn phần mẫu thử trên bề mặt phẳng màu da cam hoặc màu đen và kiểm tra dưới ánh sáng khuyếch tán ban ngày (không dùng ánh nắng trực tiếp) hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương ánh sáng ban ngày. Để việc nhận dạng tốt hơn và chính xác hơn, xem phụ lục C của TCVN 7032:2007 (ISO 10470:2004), có minh họa hình ảnh các khuyết tật và tạp chất lạ.
7.3.4. Nhặt tất cả tạp chất lạ và các nhân khuyết tật và phân loại theo TCVN 7032:2005 (10470:2004). Để riêng hoặc cho vào các vật chứa khác nhau.
7.3.5. Cân từng loại tạp chất lạ và khuyết tật chính xác đến 0,1 g.
7.4. Biểu thị kết quả
Ghi lại khối lượng của tạp chất lạ và các khuyết tật tìm thấy được trong phần mẫu thử, tính bằng gam.
Xác định phần mẫu thử của tạp chất lạ và các khuyết tật, w, bằng phần trăm, theo công thức sau đây:
100%
Trong đó
m0 là khối lượng tổng số của tạp chất lạ hoặc khuyết tật, tính bằng gam;
m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam.
Nhân phần khối lượng của từng loại khuyết tật và tạp chất lạ với hệ số “0”, “0,5” hoặc “1” tương ứng với khuyết tật cụ thể và hệ số hao hụt khối lượng và/hoặc liên quan đến cảm quan, như qui định trong TCVN 7032:2007 (10470:2004).
Ví dụ của phép xác định điển hình được nêu trong phụ lục A.
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải ghi rõ:
a) Mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu;
b) Phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;
c) Phương pháp thử nghiệm đã dùng, viện dẫn tiêu chuẩn này;
d) Mọi chi tiết thao tác không được quy định trong tiêu chuẩn này hoặc những điều được coi là tùy ý cũng như các sự cố bất kỳ mà có thể ảnh hưởng đến kết quả thử;
e) Kết quả thử nghiệm thu được, hoặc nếu thỏa mãn yêu cầu về độ lặp lại, thì nêu kết quả cuối cùng thu được.
7.3. Cách tiến hành 7.3.1. Trong các trường hợp các khuyết tật mà không đếm được và cân được, thì chúng được xác định bằng cách cân.7.3.2. Cân mẫu phòng thử nghiệm (xem điều 4) chính xác đến 0,1 g để làm phần mẫu thử.7.3.3. Dàn phần mẫu thử trên bề mặt phẳng màu da cam hoặc màu đen và kiểm tra dưới ánh sáng khuyếch tán ban ngày (không dùng ánh nắng trực tiếp) hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương ánh sáng ban ngày. Để việc nhận dạng tốt hơn và chính xác hơn, xem phụ lục C của TCVN 7032:2007 (ISO 10470:2004), có minh họa hình ảnh các khuyết tật và tạp chất lạ.7.3.4. Nhặt tất cả tạp chất lạ và các nhân khuyết tật và phân loại theo TCVN 7032:2005 (10470:2004). Để riêng hoặc cho vào các vật chứa khác nhau.7.3.5. Cân từng loại tạp chất lạ và khuyết tật chính xác đến 0,1 g.7.4. Biểu thị kết quảGhi lại khối lượng của tạp chất lạ và các khuyết tật tìm thấy được trong phần mẫu thử, tính bằng gam.Xác định phần mẫu thử của tạp chất lạ và các khuyết tật, w, bằng phần trăm, theo công thức sau đây: 100%Trong đóm0 là khối lượng tổng số của tạp chất lạ hoặc khuyết tật, tính bằng gam;m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam.Nhân phần khối lượng của từng loại khuyết tật và tạp chất lạ với hệ số “0”, “0,5” hoặc “1” tương ứng với khuyết tật cụ thể và hệ số hao hụt khối lượng và/hoặc liên quan đến cảm quan, như qui định trong TCVN 7032:2007 (10470:2004).Ví dụ của phép xác định điển hình được nêu trong phụ lục A.8. Báo cáo thử nghiệmBáo cáo thử nghiệm phải ghi rõ:a) Mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu;b) Phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;c) Phương pháp thử nghiệm đã dùng, viện dẫn tiêu chuẩn này;d) Mọi chi tiết thao tác không được quy định trong tiêu chuẩn này hoặc những điều được coi là tùy ý cũng như các sự cố bất kỳ mà có thể ảnh hưởng đến kết quả thử;e) Kết quả thử nghiệm thu được, hoặc nếu thỏa mãn yêu cầu về độ lặp lại, thì nêu kết quả cuối cùng thu được.
正在翻譯中..