Mấy ngày nay nhiều bạn vẫn inbox hỏi mình "Dạo này còn làm thiện nguyện không? Năm nay lạnh thế này, có định tổ chức quyên góp quần áo cho Sapa không?" – cô giáo Nguyệt Ca chia sẻ và cho biết “Thực tế những chuyến đi Hà Giang 4, 5 năm trước đã cho mình kinh nghiệm là cái họ cần không phải là cái mà ta đang hào phóng cho họ. Mình đã dừng cách làm thiện nguyện này từ hồi đó”.
Theo cô giáo này, “Người làm thiện nguyện cho Sapa mà mình thấy khâm phục nhất, là một bạn người dân tộc 100% sinh năm 86, tiếng Anh giỏi tới mức mình đọc bản đề án xin tài trợ bạn ấy viết bằng tiếng Anh còn phải mắt chữ O, mồm chữ A... Nhiều năm nay bạn ấy vừa đi làm hướng dẫn viên du lịch, vừa bỏ tiền túi ra thuê nhà rồi gom bọn trẻ con thất học ở Sapa lại, tuyển tình nguyện viên nước ngoài đến dạy tiếng Anh còn bạn ấy dạy chữ, dạy cách dẫn tour, bán hàng và cả nhiều kĩ năng sống khác. Bạn ấy đã làm được một việc mà hàng nghìn người dân thành thị chúng ta không làm được, đó là "Cho người nghèo cái cần và dạy cách câu chứ không cho con cá"”.
Ông Đặng Hoàng Giang, Trung tâm Hỗ trợ Cộng đồng và Nghiên cứu Phát triển cũng có quan điểm rằng: “Trong hoạt động nhân đạo và từ thiện, tiền chỉ là một trong các nguồn tài nguyên, thậm chí không phải là nguồn quan trọng nhất. Quan trọng hơn là kiến thức, tài năng, và sức ảnh hưởng của các cá nhân muốn giúp đỡ đồng bào của mình".
Trong bài viết "Để từ thiện không chỉ... câu Like", ông Giang phân tích:
Thay vì chỉ đóng tiền cứu trợ khi có bão lũ, hay nhân tiện mang quần áo cũ lên vùng cao nhân dịp đi chụp ảnh hoa ban, hãy tìm hiểu công việc của những tổ chức phi chính phủ và hỗ trợ họ. Những tổ chức này đang bền bỉ hoạt động để bảo vệ quyền của trẻ em, để phụ nữ không bị buôn bán, người thiểu số giữ được văn hoá bản địa, người khuyết tật không bị kỳ thị, chính quyền địa phương trở nên minh bạch hơn, và người dân có tiếng nói hơn.
Làm việc với họ tuy không cho ra những bức ảnh bắt mắt như khi ta chụp với trẻ em miền núi, nhưng nó sẽ đi xa hơn rất nhiều những phản xạ rút ví vào những lúc chúng ta "rủ lòng thương””…
Mấy ngày nay nhiều bạn vẫn inbox hỏi mình "Dạo này còn làm thiện nguyện không? Năm nay lạnh thế này, có định tổ chức quyên góp quần áo cho Sapa không?" – cô giáo Nguyệt Ca chia sẻ và cho biết “Thực tế những chuyến đi Hà Giang 4, 5 năm trước đã cho mình kinh nghiệm là cái họ cần không phải là cái mà ta đang hào phóng cho họ. Mình đã dừng cách làm thiện nguyện này từ hồi đó”.Theo cô giáo này, “Người làm thiện nguyện cho Sapa mà mình thấy khâm phục nhất, là một bạn người dân tộc 100% sinh năm 86, tiếng Anh giỏi tới mức mình đọc bản đề án xin tài trợ bạn ấy viết bằng tiếng Anh còn phải mắt chữ O, mồm chữ A... Nhiều năm nay bạn ấy vừa đi làm hướng dẫn viên du lịch, vừa bỏ tiền túi ra thuê nhà rồi gom bọn trẻ con thất học ở Sapa lại, tuyển tình nguyện viên nước ngoài đến dạy tiếng Anh còn bạn ấy dạy chữ, dạy cách dẫn tour, bán hàng và cả nhiều kĩ năng sống khác. Bạn ấy đã làm được một việc mà hàng nghìn người dân thành thị chúng ta không làm được, đó là "Cho người nghèo cái cần và dạy cách câu chứ không cho con cá"”.蕩晃 Giang 先生,中心支援研究和發展社區也有看法,:"無論在人道主義工作和慈善事業,錢都是資源,不甚至最重要來源之一。更重要的是知識,人才,和影響個體的想要説明他的同胞"。在這篇文章"捐給慈善機構不僅...句子喜歡,"江分析說:而不只是關閉錢救濟時暴雨洪水或由誰撫養的舊衣服的場合去花攝影、 學習工作的非政府組織和支援他們。這些組織是持久的工程,以保護兒童權利的對非販賣婦女,持有少數土著文化、 殘疾歧視、 變得更加透明,地方政府和人民有一種聲音。和他們一起工作,但不是出醒目的照片,像我們拍與孩子們,但它會比大量的戒斷反應進一步為有時我們"紫荊花"同情"。
正在翻譯中..
