VIÊN NÉN CHYMOTRYPSIN
Tabellae Chymotrypsini
Là viên nén chứa chymotrypsin.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.20附录1.2) và các yêu cầu sau đây:
Hàm lượng chymotrypsin, từ 90,0 đến 120,0% so với hoạt lực ghi trên nhãn.
Tính chất
Viên nén màu trắng.
Định tính
A. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 4,2 mg chymotrypsin, hòa tan trong 4 ml nước đun sôi để nguội, lọc. Lấy 0,05 ml dịch lọc cho vào khay sứ trắng, thêm 0,2 ml dung dịch cơ chất. Màu đỏ tía xuất hiện trong vòng 3 phút.
Cách pha dung dịch cơ chất:
Dung dịch đỏ methyl - xanh methylen: Trộn đồng lượng dung dịch đỏ methyl 0,1% trong ethanol (TT) và dung dịch xanh methylen 0,05% trong ethanol (TT).
Dung dịch cơ chất: Cân chính xác 237,0 mg N-acetyl-L-tyrosin ethyl ester cho vào bình định mức 100 ml, thêm 2 ml ethanol (TT), lắc đến khi tan. Thêm 20 ml dung dịch đệm phosphat pH 7,0 (chuẩn bị trong phần định lượng), thêm 10 ml dung dịch đỏ methyl - xanh methylen rồi pha loãng với nước vừa đủ.
B. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 30 mg chymotrysin hòa tan trong dung dịch acid hydrocloric 0,001 N, pha loãng thành 100 ml với cùng một dung môi, lọc. Phổ hấp thụ tử ngoại ( Phụ lục 4,1附录4.1) của dịch lọc thu được trong khoảng bước sóng từ 220 đến 320 nm phải có cực đại ở bước sóng 281 nm và cực tiểu ở 250 nm.
Định lượng
Dung dịch đệm phosphat pH 7,0: Hòa tan 4,54 g kali dihydrophosphat (TT)trong 500 ml nước (dung dịch A). Hòa tan 4,73 g dinatri hydrophosphat khan (TT) trong 500 ml nước (dung dịch B). Trộn 38,9 ml dung dịch A với 61,1 ml dung dịch B. Điều chỉnh tới pH 7,0 bằng cách thêm từng giọt dung dịch B nếu cần.
Dung dịch cơ chất: Hòa tan 23,7 mg N-acetyl-L-tyrosin ethyl ester (loại thích hợp để dùng định lượng chymotrypsin) trong khoảng 50 ml dung dịch đệm phosphat pH 7,0 bằng cách làm ấm. Để nguội, thêm dung dịch đệm phosphat pH 7,0 vừa đủ 100 ml. Lưu ý: Có thể bảo quản đông lạnh dung dịch cơ chất và được sử dụng sau khi rã đông, nhưng phải làm đông lạnh ngay sau khi pha.
Dung dịch thử: Cân 20 viên và nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên thích hợp và hòa tan trong dung dịch acid hydrocloric 0,0012 N để thu được dung dịch có nồng độ từ 12 - 16 đơn vị chymotrypsin USP trong 1 ml. Dùng dung dịch có nồng độ thấp hơn hoặc cao hơn (nếu cần) để trong quá trình định lượng sự thay đổi độ hấp thụ trong khoảng từ 0,008 – 0,012 trong mỗi 30 giây.
Cách tiến hành
Lưu ý: Xác định sự thích hợp của cơ chất và kiểm tra sự điều chỉnh máy quang phổ tử ngoại bằng cách tiến hành sử dụng chymotrypsin chuẩn thay thế mẫu thử.
Định lượng bằng máy quang phổ tử ngọai thích hợp, có hệ thống điều nhiệt để duy trì nhiệt độ buồng chứa cốc đo ở 25 ± 0,1oC. Xác định nhiệt độ trong cốc đo trước và sau khi đo độ hấp thụ để đảm bảo nhiệt độ không thay đổi quá 0,5 oC.
Hút chính xác 0,2 ml dung dịch acid hydrocloric 0,0012 N và 3,0 ml dung dịch cơ chất vào cốc đo dày 1 cm. Đặt cốc đo vào máy quang phổ tử ngoại và điều chỉnh thiết bị để có độ hấp thụ là 0,200 ở 237 nm.
Hút chính xác 0,2 ml dung dịch thử cho vào cốc đo dày 1 cm, thêm chính xác 3,0 ml dung dịch cơ chất. Đặt cốc đo vào máy quang phổ tử ngoại (Chú ý: Thực hiện thêm mẫu vào cốc đo đúng theo thứ tự này, và bắt đầu ghi thời gian phản ứng ngay sau khi thêm dung dịch cơ chất).
Đo độ hấp thụ sau mỗi 30 giây trong ít nhất 5 phút. Lặp lại thí nghiệm cùng độ pha loãng ít nhất một lần. Giá trị tuyệt đối của độ hấp thụ ít quan trọng bằng tốc độ suy giảm không đổi của độ hấp thụ. Nếu tốc độ suy giảm không đổi của độ hấp thụ này không đạt được trong khoảng thời gian ít hơn 3 phút, phải làm lại thí nghiệm, nếu cần sử dụng dung dịch thử có nồng độ thích hợp. Khi xác định lại lần thứ hai các dung dịch thử có cùng độ pha loãng phải có tốc độ suy giảm của độ hấp thụ như lần đầu.
Để xác định sự thay đổi độ hấp thụ trung bình trong mỗi phút, chỉ sử dụng các giá trị nằm trên đường biểu diễn sự suy giảm độ hấp thụ theo thời gian, đoạn có tốc độ suy giảm độ hấp thụ không đổi trong 3 phút.
Một đơn vị chymotrypsin USP là hoạt tính làm thay đổi độ hấp thụ là 0,0075 trong mỗi phút với các điều kiện quy định của phương pháp định lượng này.
Tính hàm lượng (%) chymotrypsin trong viên so với hàm lượng ghi trên nhãn theo công thức:
Trong đó:
A1 : Độ hấp thu ở thời điểm đầu trong khoảng biến thiên độ hấp thu tuyến tính,
A2 : Độ hấp thu ở thời điểm cuối trong khoảng biến thiên độ hấp thu tuyến tính,
T : Khoảng thời gian giữa lần đọc đầu và lần đọc cuối (phút),
D : độ pha loãng của dung dịch thử,
W : khối lượng bột viên mẫu thử (mg),
M : khối lượng trung bình viên (mg),
Bảo quản
Trong bao bì kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng.
Loại thuốc
Thuốc men phân giải protein.
Hàm lượng thường dùng
4,2 mg (tương ứng 21 microkatals hay 4200 đơn vị chymotrypsin USP).
附录1.20. THUỐC VIÊN NÉN
Tabellae
Định nghĩa
Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa.... Viên nén chứa một hoặc nhiều dược chất, có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu... được nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn (caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao.
Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén
Tính chất
Viên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và thành viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phân phối và vận chuyển.
Độ rã
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, viên nén phải đạt yêu cầu về độ rã qui định trong Phụ lục 11.6 Phép thử độ rã của viên nén và viên nang.
Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan thì không phải thử độ rã.
Độ đồng đều khối lượng
Thử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng. Viên nén và viên bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tất cảc các dược chất có trong thành phần thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử độ đồng đều hàm lượng. Đối với viên nén có từ 2 dược chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên.
Độ hòa tan
Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp thử được ghi trong chuyên luận Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang, Phụ lục 11.4.
Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
Bảo quản - ghi nhãn
Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm và chống va chạm cơ học.
Ghi nhãn theo qui định. Nếu là viên bao cần phải ghi rõ: Bao đường, bao phim hay bao tan trong ruột.
Viên nén không bao
Viên nén không bao gồm các loại viên điều chế bằng cách nén các hạt nhỏ của một dược chất hoặc nhiều dược chất thành viên nén một lớp hoặc viên nén nhiều lớp. Các tá dược cho thêm vào viên không được làm thay đổi hoặc hạn chế việc giải phóng dược chất trong dịch tiêu hoá.
Độ rã
Viên nén không bao phải đáp ứng yêu cầu về độ rã qui định trong chuyên luận Phép thử độ rã của viên nén và viên nang (Phụ lục 11.6). Dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào mỗi ống thử, thời gian rã không được quá 15 phút, nếu không có chỉ dẫn khác.
Nếu viên không đáp ứng được yêu cầu do viên bị dính vào đĩa thì thử lại với 6 viên khác, nhưng không cho đĩa vào ống. Chế phẩm đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã hết.
Viên nhai không phải thử độ rã.
Các yêu cầu kỹ thuật khác
Theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén và theo chuyên luận riêng.
Viên sủi bọt
Viên sủi bọt là viên nén không bao, thường chứa tá dược sủi bọt gồm các acid hữu cơ và muối carbonat hoặc hydrocarbonat, phản ứng khi có nước giải phóng khí carbon dioxyd. Viên được hòa tan hoặc phân tán trong nước trước khi dùng.
Độ rã
Cho một viên vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay ra. Viên được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân tán hết trong nước, không còn các hạt kết vón. Thử với 6 viên, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi viên rã trong vòng 5 phút, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.
Các yêu cầu kỹ thuật khác
Theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén và theo chuyên luận riêng.
Viên bao
Viên bao là viên nén được bao bằng một hay nhiều lớp của hỗn hợp các chất bao khác nhau như đường (bao đường), polymer (bao phim và các tá dược khác: Chất hoá dẻo, chống dính, chất màu,... Tá dược bao thường được điều chế dưới dạng dung dịch hay hỗn dịch trong dung môi hay dẫn chất thích hợp. Sau khi bao, dung môi phải được loại bỏ khỏi viên.
Tính chất
Viên bao có bề mặt nhẵn, có thể có màu, được đánh bóng. Khi bẻ viên có thể quan sát thấy lớp bao.
Độ rã (Phụ lục 11.6)
Viên bao phải đáp ứng yêu cầu về độ rã qui định trong chuyên luận Phép thử độ rã của viên nén và viên nang (Phụ lục 11.6). Dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào mỗi ống thử. Nếu không có chỉ dẫn khác, viên bao
平板电脑的胰凝乳蛋白酶片 Chymotrypsini 作为片剂每片含有胰凝乳蛋白酶。产品必须符合伤寒论 》:"吸烟片"(附录 1.2 附录 1.20) 和下列要求: 糜蛋白酶,含量从 90.0 120.0%相比,标签上所标明的有功功率。 性质白片。 默认A.采取微丸对应 4.2 毫克胰凝乳蛋白酶溶解于 4 毫升煮沸的水变凉,筛选的金额。得到 0.05 毫升的房间白色瓷托盘的筛选器,添加 0.2 毫升的水的有机化合物。紫颜色 》 出现在 3 分钟内。如何搭配的流体力学的解决方案:甲基红溶液亚蓝: 东能源混合 0.1%甲基红溶液中乙醇 (TT) 和亚蓝 0.05%乙醇溶液中 (TT)。流体力学解决方案: 权衡到底 237.0 毫克 N 还原 acetyl CoA-L-酪氨酸乙酯添加到瓶 100 毫升,加 2 ml 的乙醇 (TT)、 摇动直到融化。添加 20 毫升的磷酸缓冲溶液 ph 值为 7.0 (准备在定量部分),添加 10 毫升甲基红溶液亚的蓝色,然后用水稀释刚好够。B. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 30 mg chymotrysin hòa tan trong dung dịch acid hydrocloric 0,001 N, pha loãng thành 100 ml với cùng một dung môi, lọc. Phổ hấp thụ tử ngoại ( Phụ lục 4,1附录4.1) của dịch lọc thu được trong khoảng bước sóng từ 220 đến 320 nm phải có cực đại ở bước sóng 281 nm và cực tiểu ở 250 nm. Định lượngDung dịch đệm phosphat pH 7,0: Hòa tan 4,54 g kali dihydrophosphat (TT)trong 500 ml nước (dung dịch A). Hòa tan 4,73 g dinatri hydrophosphat khan (TT) trong 500 ml nước (dung dịch B). Trộn 38,9 ml dung dịch A với 61,1 ml dung dịch B. Điều chỉnh tới pH 7,0 bằng cách thêm từng giọt dung dịch B nếu cần.Dung dịch cơ chất: Hòa tan 23,7 mg N-acetyl-L-tyrosin ethyl ester (loại thích hợp để dùng định lượng chymotrypsin) trong khoảng 50 ml dung dịch đệm phosphat pH 7,0 bằng cách làm ấm. Để nguội, thêm dung dịch đệm phosphat pH 7,0 vừa đủ 100 ml. Lưu ý: Có thể bảo quản đông lạnh dung dịch cơ chất và được sử dụng sau khi rã đông, nhưng phải làm đông lạnh ngay sau khi pha.Dung dịch thử: Cân 20 viên và nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên thích hợp và hòa tan trong dung dịch acid hydrocloric 0,0012 N để thu được dung dịch có nồng độ từ 12 - 16 đơn vị chymotrypsin USP trong 1 ml. Dùng dung dịch có nồng độ thấp hơn hoặc cao hơn (nếu cần) để trong quá trình định lượng sự thay đổi độ hấp thụ trong khoảng từ 0,008 – 0,012 trong mỗi 30 giây. Cách tiến hànhLưu ý: Xác định sự thích hợp của cơ chất và kiểm tra sự điều chỉnh máy quang phổ tử ngoại bằng cách tiến hành sử dụng chymotrypsin chuẩn thay thế mẫu thử. Định lượng bằng máy quang phổ tử ngọai thích hợp, có hệ thống điều nhiệt để duy trì nhiệt độ buồng chứa cốc đo ở 25 ± 0,1oC. Xác định nhiệt độ trong cốc đo trước và sau khi đo độ hấp thụ để đảm bảo nhiệt độ không thay đổi quá 0,5 oC.Hút chính xác 0,2 ml dung dịch acid hydrocloric 0,0012 N và 3,0 ml dung dịch cơ chất vào cốc đo dày 1 cm. Đặt cốc đo vào máy quang phổ tử ngoại và điều chỉnh thiết bị để có độ hấp thụ là 0,200 ở 237 nm.Hút chính xác 0,2 ml dung dịch thử cho vào cốc đo dày 1 cm, thêm chính xác 3,0 ml dung dịch cơ chất. Đặt cốc đo vào máy quang phổ tử ngoại (Chú ý: Thực hiện thêm mẫu vào cốc đo đúng theo thứ tự này, và bắt đầu ghi thời gian phản ứng ngay sau khi thêm dung dịch cơ chất). Đo độ hấp thụ sau mỗi 30 giây trong ít nhất 5 phút. Lặp lại thí nghiệm cùng độ pha loãng ít nhất một lần. Giá trị tuyệt đối của độ hấp thụ ít quan trọng bằng tốc độ suy giảm không đổi của độ hấp thụ. Nếu tốc độ suy giảm không đổi của độ hấp thụ này không đạt được trong khoảng thời gian ít hơn 3 phút, phải làm lại thí nghiệm, nếu cần sử dụng dung dịch thử có nồng độ thích hợp. Khi xác định lại lần thứ hai các dung dịch thử có cùng độ pha loãng phải có tốc độ suy giảm của độ hấp thụ như lần đầu.Để xác định sự thay đổi độ hấp thụ trung bình trong mỗi phút, chỉ sử dụng các giá trị nằm trên đường biểu diễn sự suy giảm độ hấp thụ theo thời gian, đoạn có tốc độ suy giảm độ hấp thụ không đổi trong 3 phút.Một đơn vị chymotrypsin USP là hoạt tính làm thay đổi độ hấp thụ là 0,0075 trong mỗi phút với các điều kiện quy định của phương pháp định lượng này.Tính hàm lượng (%) chymotrypsin trong viên so với hàm lượng ghi trên nhãn theo công thức: Trong đó: A1 : Độ hấp thu ở thời điểm đầu trong khoảng biến thiên độ hấp thu tuyến tính,A2 : Độ hấp thu ở thời điểm cuối trong khoảng biến thiên độ hấp thu tuyến tính,T : Khoảng thời gian giữa lần đọc đầu và lần đọc cuối (phút),D : độ pha loãng của dung dịch thử,W : khối lượng bột viên mẫu thử (mg),M : khối lượng trung bình viên (mg), Bảo quảnTrong bao bì kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng. Loại thuốcThuốc men phân giải protein. Hàm lượng thường dùng4,2 mg (tương ứng 21 microkatals hay 4200 đơn vị chymotrypsin USP).附录1.20. THUỐC VIÊN NÉNTabellae Định nghĩaViên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa.... Viên nén chứa một hoặc nhiều dược chất, có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá dược trơn, tá dược bao, tá dược màu... được nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn (caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao. Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nénTính chấtViên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và thành viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phân phối và vận chuyển.
Độ rã
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, viên nén phải đạt yêu cầu về độ rã qui định trong Phụ lục 11.6 Phép thử độ rã của viên nén và viên nang.
Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan thì không phải thử độ rã.
Độ đồng đều khối lượng
Thử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng. Viên nén và viên bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tất cảc các dược chất có trong thành phần thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) phải thử độ đồng đều hàm lượng. Đối với viên nén có từ 2 dược chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có hàm lượng nhỏ như qui định ở trên.
Độ hòa tan
Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp thử được ghi trong chuyên luận Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang, Phụ lục 11.4.
Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
Bảo quản - ghi nhãn
Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm và chống va chạm cơ học.
Ghi nhãn theo qui định. Nếu là viên bao cần phải ghi rõ: Bao đường, bao phim hay bao tan trong ruột.
Viên nén không bao
Viên nén không bao gồm các loại viên điều chế bằng cách nén các hạt nhỏ của một dược chất hoặc nhiều dược chất thành viên nén một lớp hoặc viên nén nhiều lớp. Các tá dược cho thêm vào viên không được làm thay đổi hoặc hạn chế việc giải phóng dược chất trong dịch tiêu hoá.
Độ rã
Viên nén không bao phải đáp ứng yêu cầu về độ rã qui định trong chuyên luận Phép thử độ rã của viên nén và viên nang (Phụ lục 11.6). Dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào mỗi ống thử, thời gian rã không được quá 15 phút, nếu không có chỉ dẫn khác.
Nếu viên không đáp ứng được yêu cầu do viên bị dính vào đĩa thì thử lại với 6 viên khác, nhưng không cho đĩa vào ống. Chế phẩm đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã hết.
Viên nhai không phải thử độ rã.
Các yêu cầu kỹ thuật khác
Theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén và theo chuyên luận riêng.
Viên sủi bọt
Viên sủi bọt là viên nén không bao, thường chứa tá dược sủi bọt gồm các acid hữu cơ và muối carbonat hoặc hydrocarbonat, phản ứng khi có nước giải phóng khí carbon dioxyd. Viên được hòa tan hoặc phân tán trong nước trước khi dùng.
Độ rã
Cho một viên vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay ra. Viên được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân tán hết trong nước, không còn các hạt kết vón. Thử với 6 viên, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi viên rã trong vòng 5 phút, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.
Các yêu cầu kỹ thuật khác
Theo yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén và theo chuyên luận riêng.
Viên bao
Viên bao là viên nén được bao bằng một hay nhiều lớp của hỗn hợp các chất bao khác nhau như đường (bao đường), polymer (bao phim và các tá dược khác: Chất hoá dẻo, chống dính, chất màu,... Tá dược bao thường được điều chế dưới dạng dung dịch hay hỗn dịch trong dung môi hay dẫn chất thích hợp. Sau khi bao, dung môi phải được loại bỏ khỏi viên.
Tính chất
Viên bao có bề mặt nhẵn, có thể có màu, được đánh bóng. Khi bẻ viên có thể quan sát thấy lớp bao.
Độ rã (Phụ lục 11.6)
Viên bao phải đáp ứng yêu cầu về độ rã qui định trong chuyên luận Phép thử độ rã của viên nén và viên nang (Phụ lục 11.6). Dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào mỗi ống thử. Nếu không có chỉ dẫn khác, viên bao
正在翻譯中..
![](//zhcntimg.ilovetranslation.com/pic/loading_3.gif?v=b9814dd30c1d7c59_8619)