Nhật báo Nikkei dẫn báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết đầu 的中文翻譯

Nhật báo Nikkei dẫn báo cáo của Bộ

Nhật báo Nikkei dẫn báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Trung Quốc năm 2015 giảm 25,2% so với năm 2014, chỉ đạt 3,21 tỷ USD, và là năm giảm thứ ba liên tiếp.

Dù quan hệ Nhật-Trung có dấu hiệu phục hồi, song không thể ngăn được xu thế “rời bỏ Trung Quốc” của các nhà đầu tư Nhật Bản do nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tốc và chi phí lao động tăng cao.

Theo thống kê, tổng vốn FDI vào Trung Quốc năm 2015 tăng 6,4% so với năm 2014. Tuy nhiên, FDI từ Nhật Bản vào Trung Quốc giảm rất mạnh, thậm chí FDI trong năm 2015 chưa bằng 50% của năm 2012.

Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Nhật Bản giảm đầu tư vào Trung Quốc xuất phát từ việc quan hệ song phương căng thẳng lien quan tới việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Được cảnh báo về những rủi ro chính trị, các doanh nghiệp Nhật Bản nhận ra rằng thay vì chỉ "bỏ trứng vào một giỏ” Trung Quốc đã chuyển sang hướng tìm kiếm những “giỏ” khác. Vì thế, FDI của Nhật vào Trung Quốc năm 2014 giảm tới 38,8% so với năm 2013. Đây là năm có mức sụt giảm kỷ lục.

Theo nhật báo Nikkei, có ba lý do chính khiến FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc giảm mạnh thời gian qua và sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.

Thứ nhất là do nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2015 chỉ đạt 6,9%, mức thấp nhất trong 25 năm qua. Trong tương lai gần, khó có thể đánh giá chính xác nền kinh tế Trung Quốc nên các nhà đầu tư Nhật Bản chưa thể đưa ra quyết định đầu tư cụ thể. Ví dụ điển hình là do lo ngại mức tiêu thụ suy giảm, hãng chế tạo ôtô Honda của Nhật Bản đã hoãn kế hoạch xây dựng mới một nhà máy chế tạo tại tỉnh Hồ Bắc.

Nguyên nhân thứ hai là chi phí lao động tại các khu vực ven biển miền Đông Trung Quốc tăng quá nhanh. Chi phí lao động tại các đô thị lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu tăng gấp đôi sau 5 năm. Các chi phí khác như xây dựng nhà xưởng, phí môi trường, phí sử dụng đất... cũng có xu hướng tăng.

Điều này khiến các doanh nghiệp Nhật Bản phải xem lại chiến lược đầu tư vào Trung Quốc, vốn chú trọng tới tận dụng lao động giá rẻ. Ví dụ như tập đoàn Daikin cho biết giảm 20% sản lượng tại Trung Quốc, thay vào đó tăng sản lượng tại các cơ sở ở Nhật Bản. Các ví dụ về việc doanh nghiệp Nhật Bản đang từng bước chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang khu vực Đông Nam Á là rất nhiều và xu hướng này ngày càng mạnh.

Nguyên nhân thứ ba là Trung Quốc thay đổi chính sách. Cho đến hết thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Bắc Kinh ưu tiên thu hút doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy tăng trưởng GDP. Từ khi lên nắm quyền Chủ tịch Tập Cận Bình hướng tới việc phát triển về chất lượng các ngành sản xuất, hướng ưu tiên sang lĩnh vực công nghệ cao và dịch vụ.

Đây là nguyên nhân khiến mô hình sản xuất dựa trên giá lao động rẻ khó có thể tồn tại. Một số doanh nghiệp Nhật Bản cũng bắt đầu đầu tư mở các trung tâm nghiên cứu, dịch vụ tại Trung Quốc, song mức đầu tư thấp hơn rất nhiều so với các dự án xây dựng cơ sở sản xuất.

Đối ngược với xu thế giảm đầu tư vào Trung Quốc từ các doanh nghiệp Nhật Bản, nguồn vốn đầu tư từ Đông Nam Á và châu Âu lại tăng. Năm 2015, FDI từ ASEAN và Trung Quốc tăng 22,1% và từ châu Âu tăng 4,6%. Hầu hết các khoản đầu tư này đều tìm đến lĩnh vực dịch vụ nhằm phục vụ thị trường khổng lồ của Trung Quốc./.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Nhật báo Nikkei dẫn báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Trung Quốc năm 2015 giảm 25,2% so với năm 2014, chỉ đạt 3,21 tỷ USD, và là năm giảm thứ ba liên tiếp. Dù quan hệ Nhật-Trung có dấu hiệu phục hồi, song không thể ngăn được xu thế “rời bỏ Trung Quốc” của các nhà đầu tư Nhật Bản do nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tốc và chi phí lao động tăng cao. Theo thống kê, tổng vốn FDI vào Trung Quốc năm 2015 tăng 6,4% so với năm 2014. Tuy nhiên, FDI từ Nhật Bản vào Trung Quốc giảm rất mạnh, thậm chí FDI trong năm 2015 chưa bằng 50% của năm 2012. Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Nhật Bản giảm đầu tư vào Trung Quốc xuất phát từ việc quan hệ song phương căng thẳng lien quan tới việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Được cảnh báo về những rủi ro chính trị, các doanh nghiệp Nhật Bản nhận ra rằng thay vì chỉ "bỏ trứng vào một giỏ” Trung Quốc đã chuyển sang hướng tìm kiếm những “giỏ” khác. Vì thế, FDI của Nhật vào Trung Quốc năm 2014 giảm tới 38,8% so với năm 2013. Đây là năm có mức sụt giảm kỷ lục. Theo nhật báo Nikkei, có ba lý do chính khiến FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc giảm mạnh thời gian qua và sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới. Thứ nhất là do nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2015 chỉ đạt 6,9%, mức thấp nhất trong 25 năm qua. Trong tương lai gần, khó có thể đánh giá chính xác nền kinh tế Trung Quốc nên các nhà đầu tư Nhật Bản chưa thể đưa ra quyết định đầu tư cụ thể. Ví dụ điển hình là do lo ngại mức tiêu thụ suy giảm, hãng chế tạo ôtô Honda của Nhật Bản đã hoãn kế hoạch xây dựng mới một nhà máy chế tạo tại tỉnh Hồ Bắc. Nguyên nhân thứ hai là chi phí lao động tại các khu vực ven biển miền Đông Trung Quốc tăng quá nhanh. Chi phí lao động tại các đô thị lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu tăng gấp đôi sau 5 năm. Các chi phí khác như xây dựng nhà xưởng, phí môi trường, phí sử dụng đất... cũng có xu hướng tăng. Điều này khiến các doanh nghiệp Nhật Bản phải xem lại chiến lược đầu tư vào Trung Quốc, vốn chú trọng tới tận dụng lao động giá rẻ. Ví dụ như tập đoàn Daikin cho biết giảm 20% sản lượng tại Trung Quốc, thay vào đó tăng sản lượng tại các cơ sở ở Nhật Bản. Các ví dụ về việc doanh nghiệp Nhật Bản đang từng bước chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang khu vực Đông Nam Á là rất nhiều và xu hướng này ngày càng mạnh. Nguyên nhân thứ ba là Trung Quốc thay đổi chính sách. Cho đến hết thời Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, Bắc Kinh ưu tiên thu hút doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy tăng trưởng GDP. Từ khi lên nắm quyền Chủ tịch Tập Cận Bình hướng tới việc phát triển về chất lượng các ngành sản xuất, hướng ưu tiên sang lĩnh vực công nghệ cao và dịch vụ. Đây là nguyên nhân khiến mô hình sản xuất dựa trên giá lao động rẻ khó có thể tồn tại. Một số doanh nghiệp Nhật Bản cũng bắt đầu đầu tư mở các trung tâm nghiên cứu, dịch vụ tại Trung Quốc, song mức đầu tư thấp hơn rất nhiều so với các dự án xây dựng cơ sở sản xuất. Đối ngược với xu thế giảm đầu tư vào Trung Quốc từ các doanh nghiệp Nhật Bản, nguồn vốn đầu tư từ Đông Nam Á và châu Âu lại tăng. Năm 2015, FDI từ ASEAN và Trung Quốc tăng 22,1% và từ châu Âu tăng 4,6%. Hầu hết các khoản đầu tư này đều tìm đến lĩnh vực dịch vụ nhằm phục vụ thị trường khổng lồ của Trung Quốc./.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: