TIÊU CHUẨN VIỆT NAMTCVN ISO 14001 : 2005ISO 14001 : 2004Xuất bản lần 2的繁體中文翻譯

TIÊU CHUẨN VIỆT NAMTCVN ISO 14001 :

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN ISO 14001 : 2005
ISO 14001 : 2004
Xuất bản lần 2
Second edition
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG -
CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Environmental management systems -
Requirements with guidance for use
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tiài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường
4.1. Các yêu cầu chung
4.2. Chính sách môi trường
4.3. Lập kế hoạch
4.4. Thực hiện và điều hành
4.5. Kiểm tra
4.6. Xem xét của lãnh đạo
Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn này
Phụ lục B: Sự tương ứng giữa TCVN ISO 14001 : 2005 và TCVN ISO 9001 : 2000.
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN ISO 14001 : 2005 thay thế TCVN ISO 14001 : 1998.
TCVN ISO 14001 : 2005 hoàn toàn tương đương với ISO 14001 : 2004. TCVN ISO 14001 : 2005 do Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN / TC 207 "Quản lý môi trường" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Lời giới thiệu
Các tổ chức thuộc mọi loại hình ngày càng quan tâm đến việc đạt được và chứng minh kết quả hoạt động môi trường hợp lý thông qua kiểm soát các tác động đến môi trường của các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của mình, phù hợp với chính sách và mục tiêu môi trường của tổ chức. Các tổ chức phải hành động như vậy trong một xu thế pháp luật ngày càng chặt chẽ, sự triển khai của các chính sách kinh tế và các biện pháp khác đều thúc đẩy việc bảo vệ môi trường, các bên hữu quan cũng ngày càng bày tỏ mối quan tâm của mình đến các vấn đề môi trường và phát triển bền vững.
Nhiều tổ chức đã tiến hành “xem xét” hoặc “đánh giá” môi trường nhằm đánh giá kết quả hoạt động môi trường của mình. Tuy nhiên, với cách thức của riêng mình, những “xem xét” và “đánh giá” này có thể chưa đủ để đem lại cho tổ chức một sự đảm bảo rằng kết quả hoạt động của họ không chỉ đáp ứng mà sẽ còn tiếp tục đáp ứng các yêu cầu của chính sách và luật pháp. Để có hiệu quả, những xem xét và đánh giá đó cần được tiến hành trong một hệ thống quản lý đã được cơ cấu mà hệ thống được tích hợp trong tổ chức.
Các tiêu chuẩn về quản lý môi trường nhằm cung cấp cho các tổ chức những yếu tố của một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả (EMS) mà có thể tích hợp với các yêu cầu quản lý khác và hỗ trợ cho tổ chức đạt được các mục tiêu môi trường và kinh tế. Những tiêu chuẩn này cũng giống như các tiêu chuẩn khác là không nhằm sử dụng để tạo ra hàng rào thương mại phi thuế quan hoặc gia tăng hay thay đổi trách nhiệm pháp lý của một tổ chức.
Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu của một hệ thống quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho tổ chức triển khai và thực hiện chính sách và các mục tiêu có tính đến các yêu cầu pháp luật và thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho tất cả các loại hình và qui mô tổ chức và thích hợp với các điều kiện địa lý, văn hoá và xã hội khác nhau. Cơ sở của cách tiếp cận này được nêu ở hình 1. Thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của tất cả các cấp và bộ phận chức năng, đặc biệt là của cấp quản lý cao nhất. Một hệ thống kiểu này giúp cho tổ chức triển khai chính sách môi trường, thiết lập các mục tiêu các quá trình để đạt được các nội dung cam kết trong chính sách, tiến hành hoạt động cần thiết để cải tiến hiệu quả quản lý của mình và chứng minh sự phù hợp của hệ thống với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn này là hỗ trợ cho bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm cân bằng với các nhu cầu kinh tế – xã hội. Cần lưu ý rằng nhiều yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường có thể được đề cập đồng thời hoặc được xem xét lại vào bất cứ thời gian nào.
Bản tiêu chuẩn xuất bản lần thứ hai này tập trung vào việc làm rõ bản tiêu chuẩn xuất bản lần thứ nhất, và đã tiến hành xem xét đúng theo các điều của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 nhằm tăng tính tương thích của hai tiêu chuẩn vì lợi ích của cộng đồng người sử dụng.

Chú thích: Tiêu chuẩn này dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra – Hành động khắc phục (Plan - Do - Check - Act/PDCA). PDCA có thể được mô tả tóm tắt như sau:
- Lập kế hoạch (P): Thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết để đạt được các kết quả phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức.
- Thực hiện (D): Thực hiện các quá trình.
- Kiểm tra (C): Giám sát và đo lường các quá trình dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu, chỉ tiêu, các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, và báo cáo kết quả.
- Hành động (A): Thực hiện các hành động để cải tiến liên tục hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường.
Nhiều tổ chức quản lý các hoạt động của mình thông qua việc áp dụng một hệ thống các quá trình và các tác động qua lại của chúng mà có thể nói đến như là “cách tiếp cận theo quá trình”. Tiêu chuẩn TCVN/ISO 9001 khuyến khích sử dụng cách tiếp cận theo quá trình. Khi chu trình PDCA có thể áp dụng được cho tất cả các quá trình thì hai phương pháp này được coi là tương thích với nhau.
Hình 1 - Mô hình hệ thống quản lý môi trường của tiêu chuẩn này
Để dễ sử dụng, số thứ tự của các điều trong Điều 4 của tiêu chuẩn này và trong phụ lục A đã được liên hệ với nhau. Ví dụ điều 4.3.3 và A.3.3 đều đề cập đến các mục tiêu, các chỉ tiêu và chương trình, điều 4.4.5 và A.5.5 đều đề cập đến đánh giá nội bộ. Ngoài ra, Phụ lục B xác định sự tương ứng kỹ thuật chính giữa tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 : 2005 và ISO 9001 : 2000 và ngược lại.
Có một sự khác biệt quan trọng giữa tiêu chuẩn này - là tiêu chuẩn mô tả các yêu cầu về hệ thống quản lý môi trường của một tổ chức và có thể được sử dụng để chứng nhận/đăng ký và/hoặc tự tuyên bố hệ thống quản lý môi trường của một tổ chức - với một hướng dẫn không dùng cho chứng nhận mà chỉ để cung cấp sự trợ giúp chung cho một tổ chức để thiết lập, thực hiện hoặc cải tiến một hệ thống quản lý môi trường. Quản lý môi trường bao gồm đầy đủ nhiều vấn đề, kể cả những hàm ý có tính chiến lược và cạnh tranh. Một tổ chức có thể chứng minh sự áp dụng thành công tiêu chuẩn này để đảm bảo với các bên hữu quan rằng tổ chức đang thực thi một hệ thống quản lý môi trường thích hợp.
Hướng dẫn về hỗ trợ các kỹ thuật quản lý môi trường là thuộc nội dung các tiêu chuẩn khác, riêng những hướng dẫn về quản lý môi trường dưới dạng văn bản do Ban kỹ thuật ISO/TC 207 xây dựng. Bất kỳ các viện dẫn đến các tiêu chuẩn khác chỉ mang tính chất tham khảo.
Tiêu chuẩn này chỉ bao gồm những yêu cầu có thể được đánh giá một cách khách quan. Những tổ chức nào có yêu cầu hướng dẫn tổng quát hơn về các vấn đề rộng hơn của hệ thống quản lý môi trường cần tham khảo TCVN ISO 14004.
Tiêu chuẩn này không đề ra các yêu cầu tuyệt đối cho kết quả hoạt động môi trường vượt quá các cam kết, trong chính sách môi trường, tuân thủ theo các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành, cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Do vậy, hai tổ chức cùng tiến hành các hoạt động giống nhau nhưng có kết quả hoạt động môi trường khác nhau thì có thể cả hai cùng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Việc chấp nhận và áp dụng một loạt các kỹ thuật quản lý môi trường theo cách thức có hệ thống có thể góp phần đạt kết quả tối ưu cho tất cả các bên hữu quan. Tuy nhiên, chấp nhận tiêu chuẩn này tự bản thân nó sẽ chưa đảm bảo cho được kết quả môi trường tối ưu. Để đạt được các mục tiêu môi trường, hệ thống quản lý môi trường có thể khuyến thích các tổ chức xem xét áp dụng kỹ thuật tốt nhất có sẵn khi thích hợp và khả thi về mặt kinh tế, và tính toán một cách đầy đủ chi phí-hiệu quả của các kỹ thuật như vậy.
Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ thể cho những hệ thống quản lý khác như hệ thống chất lượng, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, quản lý tài chính và quản lý rủi ro, mặc dù các điều khoản của nó có thể được tương ứng hoặc tích hợp với các yếu tố của các hệ thống quản lý khác. Một tổ chức có thể điều chỉnh (các) hệ thống quản lý hiện có của mình để thiết lập một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, phải thấy rằng việc áp dụng các yếu tố khác nhau của hệ thống quản lý là có thể không giống nhau vì còn tuỳ thuộc vào mục đích đã định và các bên hữu quan.
Mức độ chi tiết và phức tạp của hệ thống quản lý môi trường, qui mô của tài liệu và các nguồn lực được sử dụng cho hệ thống phụ thuộc vào một số các yếu tố như phạm vi của hệ thống, qui mô của tổ chức và bản chất của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Đây có thể là trường hợp riêng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Environmental management systems - Requirements with guidance for use
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức triển khai và áp dụng một chính sách và mục tiêu có xem
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (繁體中文) 1: [復制]
復制成功!
標準ISO ISO 14001:2005ISO 14001: 2004已發佈的 2第二版環境管理系統-要求和使用說明環境管理系統-要求使用指南表的內容介紹1.適用範圍2.Tiài 文檔引用3.術語和定義4.環境管理系統的要求4.1.一般要求4.2.環境政策4.3.規劃4.4.實施和管理4.5.測試4.6.審議領導附錄 a: 標準使用者指南附錄 b: 之間 ISO ISO 14001:2005 和 ISO 9001: 2000 ISO。目錄參考前言ISO ISO 14001:2005 ISO 14001:1998 ISO 替代。ISO ISO 14001:2005 完全是等同于 ISO 14001: 2004年。ISO ISO 14001:2005 的技術委員會 ISO/TC 207 標準的"環境管理"編譯,總局標準和品質的建議,科學和技術部。介紹所有類型的組織越來越感興趣實現並表明結果合理的環境活動,通過控制產品、 服務和活動,符合環境目標和本組織的政策對環境的影響。本組織必須採取行動,在這種趨勢的日益嚴格的立法、 執行的經濟政策和其他措施,促進環境保護、 利益相關者也越來越多地關注他的環境與可持續發展問題。許多組織有進行"審查"或者"評論"環境旨在評估及其環境的活動的結果。然而,他的方式與自己,"審查"和"評價"不可能足以使本組織能夠確保他們的活動的結果不能只是滿足,但還將繼續滿足要求的政策和法律。要有效,應該在一個管理系統,是結構進行的審查,審查的系統集成在組織中。環境管理標準旨在為組織可以與其他管理要求和組織為實現環境和經濟目標的支援集成環境管理系統 (EMS) 有效的元素提供。標準是一樣的其他的標準不能使用來創建貿易壁壘或增加免稅或改變一個組織的法律責任。本標準規定了環境管理體系的要求,以支援組織部署和執行的政策和目標考慮到法律的要求和有關環境方面意思的資訊。標準是打算適用于所有的種類和本組織的範圍和有關的地理條件,不同的社會和文化。這種方法的基礎如圖 1 所示。系統的成功取決於所有水準和功能部分,特別是最高管理層的承諾。組織實施環境政策,為此類型説明系統設置進程目標的政策承諾的目標內容,進行必要的活動,以提高其管理效率和演示系統的適用性與本標準的要求。此標準的總體目的是保護環境和防止污染的社會經濟需要的平衡的支援。應該指出的是許多環境管理系統的要求可以提到在同一時間或在任何時間審查。標準發佈對已發佈的標準,澄清這第二個焦點並為了增加相容性兩個標準,為廣大使用者進行了審查按照 ISO 9001 ISO 標準的條款。 評論: 本標準基於方法論是計畫-實施-測試-糾正措施 (計畫-做-檢查-行動/PDCA)。Pdca 迴圈可概括如下: 描述-規劃 (P): 建立目標和過程有必要實現與本組織的環境政策相適應的結果。-完成 (D): 執行進程。-檢查 (C): 監測和測量過程基於環境政策、 目標、 指標、 法律要求和其他要求,並報告結果。(A) 行動: 執行措施以持續改進環境管理系統的性能。許多組織管理其業務通過系統中的應用過程和它們相互作用,可以稱為"過程方法"。ISO 9001/ISO 標準鼓勵採用過程方法。當 PDCA 迴圈,可以應用於所有過程的兩種方法被認為是相互相容的。圖 1 模型的環境管理體系標準為便於使用,本標準第 4 條和附錄 A 中的事物的秩序已經相互接觸。例如第 4.3.3 條和 a.3.3 所引用到目標、 目標和程式和 a.4.4.5 5.5 指的內部評價。此外,附錄 B 定義的主要的技術對應關係 ISO 14001 ISO 標準: ISO 9001: 2000 和 2005,反之亦然。那裡是本標準的標準之間的重要區別描述一個組織的環境管理體系的要求,可以用於認證/註冊和 (或) 自我聲明的組織的環境管理體系-與指南並不是為認證,只提供一般支援組織設置建立、 實施或改進環境管理體系。環境管理,包括完整的許多問題,包括競爭和戰略影響。一個組織可以證明這一標準以確保利益相關者組織正在採取環境管理系統的成功應用。關於環境管理支援技術指導是其他標準,環境管理單獨的指導方針的內容作為文本技術的委員會 ISO/TC 207 所建。任何其他標準導致機構唯一參考。這個標準涵蓋的要求可以客觀評估。這些組織將需要在環境管理體系 ISO 14004 更廣泛的問題上的更多常規指導 ISO 參考。本標準不設置的要求為環境活動結果超過了承諾,在環境政策中,按照法律的要求和其他要求組織贊同致力於污染預防和持續改進。因此,這兩個組織共同進行相同的操作,但在各項環保活動的結果,他們都可以符合本標準的要求。接受和應用的一系列的環境管理技術在系統可以有助於實現所有利益攸關者的最優結果的一種方式。不過,接受這個標準本身不會確保最優環境的結果。為實現環境目標,環境管理系統可以強烈喜歡機構考慮採用最佳可行技術時適當、 經濟上可行,並計算這種技術的充分的成本效率。Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ thể cho những hệ thống quản lý khác như hệ thống chất lượng, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, quản lý tài chính và quản lý rủi ro, mặc dù các điều khoản của nó có thể được tương ứng hoặc tích hợp với các yếu tố của các hệ thống quản lý khác. Một tổ chức có thể điều chỉnh (các) hệ thống quản lý hiện có của mình để thiết lập một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, phải thấy rằng việc áp dụng các yếu tố khác nhau của hệ thống quản lý là có thể không giống nhau vì còn tuỳ thuộc vào mục đích đã định và các bên hữu quan.Mức độ chi tiết và phức tạp của hệ thống quản lý môi trường, qui mô của tài liệu và các nguồn lực được sử dụng cho hệ thống phụ thuộc vào một số các yếu tố như phạm vi của hệ thống, qui mô của tổ chức và bản chất của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Đây có thể là trường hợp riêng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNGEnvironmental management systems - Requirements with guidance for use1 的應用範圍本標準規定了環境管理系統的要求,便於組織部署和應用的政策和目標的見
正在翻譯中..
結果 (繁體中文) 2:[復制]
復制成功!
越南標準ISO 14001:2005 ISO 14001:2004年第2版第二版環境管理體系- 要求和用戶手冊環境管理體系 - 使用指導要求使用目錄簡介1。適用範圍2。Tiai參考3。術語和定義4。環境管理體系的要求4.1。一般要求4.2。環境政策4.3。規劃4.4。實施和運行4.5。檢查4.6。審議領導人附錄A:手動標準附件B:對應ISO 14001之間:2005和ISO 9001:2000的目錄引用前言ISO 14001:2005取代了ISO 14001:1998 ISO 14001:2005完全等同於ISO 14001:2004 ISO 14001:2005標準的技術委員會,ISO / TC 207“環境管理”的編寫,通用標準質量標準的建議,科學技術部頒發。簡介組織所有類型都越來越關注實現和展示,通過合理控制的環保性能產品和服務及其活動,政策和組織環境目標相一致的環境的影響。該組織必須以這樣的趨勢日益緊張的立法行動,經濟政策和其他措施的落實,促進環境的保護,利益相關者也越來越呈現表示關注環境問題和可持續發展。許多組織已經進行了“檢討”或“評估”來評價其環境活動的環境效果。然而,用自己的方式,“回頭看”和“評估”可能不足以使組織保證,其性能不僅能滿足,而且將繼續不斷滿足政策和法規的要求。為了有效的審查和評價應在管理系統中進行的,該系統是在組織內部集成的結構。環境管理提供組織的標準環境管理體系的組織要素是(EMS)有效,可與其他管理要求相結合,幫助企業實現環境目標與經濟。這些標準,像其他的標準並非旨在用於創建貿易障礙,非關稅或增加或改變的組織的責任。本標準規定的要求環境管理系統,以支持組織部署和實施政策和目標的同時考慮到對環境方面的意思是考慮法律要求和信息。該標準旨在適用於所有類型的組織的大小和適宜的地理條件,文化和不同的社會。圖1中的系統的成功概括的方法的基礎上取決於特別是管理的最高水平對各級職能單位的承諾。這種類型的系統來幫助企業實施環保政策,設置進程的目標,以實現政策承諾的內容,進行必要提高管理效率活動並展示他們的系統的符合本標準的要求。本標準的總體目標是平衡的經濟需要支持污染環境的保護和預防-社會。應該指出的是,許多環境管理體系的要求,可以同時解決或在任何時候重新考慮。第二版著重澄清的目標標準首先公佈的標準,並以增加用戶造福社會的兩個標準的兼容性進行合規性進行審查,在ISO 9001標準。注:這些標準是基於方法是計劃-執行-檢查-糾正措施(計劃-執行-檢查-行動/ PDCA)。PDCA可以描述如下:-規劃(P):設定目標和過程要實現該組織的環境方針一致的結果-執行(D):該過程的實現。-檢查(C):監測,並根據環境方針,目標,指標,法律法規和其他要求,以及報告流程測量。結果- 行動(A):行動,以持續改進環境管理體系的績效實現通過系統的應用程序許多組織管理他們的業務系統進程和它們之間的相互作用,可以說是“過程方法”。標準ISO / ISO 9001鼓勵採用過程方法。當PDCA循環可應用於所有過程,這兩種方法都被認為是不相容的。圖1 - 標準模型環境管理系統為了便於使用,數為了事情本標準的第4條和附錄A中被聯繫在了一起。例如4.3.3和A.3.3這指的是4.4.5和A.5.5提到內部審查的目標,指標和方案。此外,附件B確定主要技術標準ISO 14001之間的對應關係:2005和ISO 9001:2000,反之亦然。有了這個標準之間的一個重要區別-愛的標準描述環境管理組織和系統的需求,可用於認證/註冊和/或組織的自我宣告環境管理系統-具有導向不用於認證但只有一個組織建立,實施或改進環境管理體系提供一般性的協助。環境管理包括完整的多個問題,包括戰略意義和競爭。一個組織能夠證明該標準的成功應用,以確保該組織正在實施適當的環境管理系統的利益相關者,指導支持環境管理技術學校是在其他標準,環境管理以書面ISO技術委員會ISO / TC 207建築物單獨的準則中的內容。任何引用其他標準的參考之用。該標準包括要求能夠客觀評估。這些組織要求更廣泛的指導環境管理體系的更廣泛的問題ISO 14004.應引用標準沒有設置環境績效的絕對要求超出法律法規和其他要求的承諾,在環境政策,遵守該組織簽署的承諾污染預防和持續改進。因此,這兩個組織聯合開展了類似的活動,但有環保性能可以有所不同,無論是在按照本標準的要求。各種的接受和應用環境管理技術的方式,該系統可以有助於實現最佳的結果為所有利益相關者。但是,這個標準本身可以接受也不能保證結果最優的環境。為了實現環境目標,環境管理體系可以鼓勵企業考慮在適當的時候和在經濟上可行,並充分計算最佳可行技術合理應用成本效益的這樣的技術。本標準不包括對管理體系的具體要求,如質量,安全和職業健康,財務管理和治理體系風險管理,但其條款可以分別或綜合與其他管理體系的要素。一個組織,可以調整(下)系統的管理,以建立環境管理體系符合本標準的要求。然而,為了顯示,因為它依賴於預期的目的和有關方面的管理系統的各種元素的應用可能不一樣的。詳細的系統的級別和複雜性環境管理,文檔的用於系統的大小和資源取決於許多因素,例如系統的範圍內,該組織的活動的規模和性質,產品和服務機構。這可能是這種情況特別是對中小型企業。環境管理體系 - 要求及用戶手冊環境管理體系- 指導使用要求1,適用範圍本標準規定了環境管理體系的要求,便於組織和應用程序部署策略和目標手錶




















































正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: