Phản bác bài viết mới đây của Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN Xu Bu đă的中文翻譯

Phản bác bài viết mới đây của Đại

Phản bác bài viết mới đây của Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN Xu Bu đăng trên tờ Bưu điện Jakarta (Jakarta Post) với nhan đề “Duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông,” trong đó đưa ra nhiều lập luận xuyên tạc nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông cũng như ngụy biện cho hàng loạt bước đi của nước này ở Biển Đông, Đại sứ Việt Nam tại Indonesia Hoàng Anh Tuấn đã có bài viết với tiêu đề “Các diễn biến mới đáng lo ngại” trên tờ Bưu điện Jakarta nhằm bác bỏ những lập luận thiếu thuyết phục của Đại sứ Xu Bu.

Trong bài viết, Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: “Sau khi hoàn thành việc xây dựng các đảo nhân tạo trên các rạn san hô và đá - những nơi mà Trung Quốc chiếm giữ trái phép, từ ngày 1/1/2016, Trung Quốc bắt đầu tiến hành bay thử máy bay dân sự ra đảo đá Chữ Thập của Việt Nam. Hành động này thể hiện rõ hơn ý định bành trướng của Bắc Kinh ở một khu vực có ý nghĩa quan trọng đối với giao thương hàng hải ở Đông Nam Á và thế giới.”

Không những thế, từ ngày 1-8/1, Trung Quốc đã tiến hành 46 chuyến bay trong vùng thông báo bay của Việt Nam. Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: “Điều này không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn vi phạm nghiêm trọng các quy định như Công ước Chicago 1944 về Hàng không dân dụng quốc tế và các Phụ lục liên quan đến Quy định của Hàng không, đặc biệt là phụ lục 2 và Phụ lục 11, do đó đe dọa an toàn của chuyến bay quốc tế ở khu vực này. Điều này cho thấy Trung Quốc dường như đang quay lưng lại các thỏa thuận quốc tế.”

Bài báo khẳng định rõ ràng hành động của Trung Quốc là trái với tuyên bố của nước này rằng việc xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông không ảnh hưởng đến tự do và an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông và hòa bình, ổn định ở Biển Đông vẫn được đảm bảo.

Bài viết cũng chỉ rõ việc xây dựng và bồi đắp các đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Trường Sa đi ngược lại với tinh thần của Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là nhấn mạnh việc duy trì nguyên trạng và không khuyến khích hành động có thể làm phức tạp thêm tình hình.

Sau khi đưa ra các chứng cứ lập luận rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam, phản bác lại các lập luận “trái với thực tế” của Đại sứ Xu Bu, Đại sứ Hoàng Anh Tuấn đã đưa ra ba đề xuất để Trung Quốc biến các lời nói duy trì và ổn định ở Biển Đông thành hiện thực, bao gồm Trung Quốc cần phải dừng tất cả các công trình xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông và cần chấm dứt hành vi làm thay đổi hiện trạng và quân sự hóa Biển Đông; Trung Quốc phải cam kết duy trì nguyên trạng và nhanh chóng chấm dứt việc xây dựng sân bay tại đá Chữ Thập của Việt Nam vì điều này đe dọa chủ quyền của Việt Nam, hòa bình, ổn định trong khu vực và tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông; Trung Quốc cần thực hiện đầy đủ DOC, có thiện chí đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN và cam kết giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn cho rằng đây là những bước đầu tiên và quan trọng để tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định cho khu vực Đông Nam Á, và điều này tất nhiên sẽ mang lại những lợi ích lâu dài cho Trung Quốc. Và chỉ khi thực hiện nghiêm túc những điều này, những tuyên bố của Trung Quốc về Biển Đông sẽ bớt “vênh” hơn với những diễn biến thực tế trên vùng biển này./.
0/5000
原始語言: -
目標語言: -
結果 (中文) 1: [復制]
復制成功!
Phản bác bài viết mới đây của Đại sứ Trung Quốc tại ASEAN Xu Bu đăng trên tờ Bưu điện Jakarta (Jakarta Post) với nhan đề “Duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông,” trong đó đưa ra nhiều lập luận xuyên tạc nhằm khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông cũng như ngụy biện cho hàng loạt bước đi của nước này ở Biển Đông, Đại sứ Việt Nam tại Indonesia Hoàng Anh Tuấn đã có bài viết với tiêu đề “Các diễn biến mới đáng lo ngại” trên tờ Bưu điện Jakarta nhằm bác bỏ những lập luận thiếu thuyết phục của Đại sứ Xu Bu.Trong bài viết, Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: “Sau khi hoàn thành việc xây dựng các đảo nhân tạo trên các rạn san hô và đá - những nơi mà Trung Quốc chiếm giữ trái phép, từ ngày 1/1/2016, Trung Quốc bắt đầu tiến hành bay thử máy bay dân sự ra đảo đá Chữ Thập của Việt Nam. Hành động này thể hiện rõ hơn ý định bành trướng của Bắc Kinh ở một khu vực có ý nghĩa quan trọng đối với giao thương hàng hải ở Đông Nam Á và thế giới.”Không những thế, từ ngày 1-8/1, Trung Quốc đã tiến hành 46 chuyến bay trong vùng thông báo bay của Việt Nam. Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhấn mạnh: “Điều này không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn vi phạm nghiêm trọng các quy định như Công ước Chicago 1944 về Hàng không dân dụng quốc tế và các Phụ lục liên quan đến Quy định của Hàng không, đặc biệt là phụ lục 2 và Phụ lục 11, do đó đe dọa an toàn của chuyến bay quốc tế ở khu vực này. Điều này cho thấy Trung Quốc dường như đang quay lưng lại các thỏa thuận quốc tế.”Bài báo khẳng định rõ ràng hành động của Trung Quốc là trái với tuyên bố của nước này rằng việc xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông không ảnh hưởng đến tự do và an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông và hòa bình, ổn định ở Biển Đông vẫn được đảm bảo.Bài viết cũng chỉ rõ việc xây dựng và bồi đắp các đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Trường Sa đi ngược lại với tinh thần của Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) là nhấn mạnh việc duy trì nguyên trạng và không khuyến khích hành động có thể làm phức tạp thêm tình hình.Sau khi đưa ra các chứng cứ lập luận rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam, phản bác lại các lập luận “trái với thực tế” của Đại sứ Xu Bu, Đại sứ Hoàng Anh Tuấn đã đưa ra ba đề xuất để Trung Quốc biến các lời nói duy trì và ổn định ở Biển Đông thành hiện thực, bao gồm Trung Quốc cần phải dừng tất cả các công trình xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông và cần chấm dứt hành vi làm thay đổi hiện trạng và quân sự hóa Biển Đông; Trung Quốc phải cam kết duy trì nguyên trạng và nhanh chóng chấm dứt việc xây dựng sân bay tại đá Chữ Thập của Việt Nam vì điều này đe dọa chủ quyền của Việt Nam, hòa bình, ổn định trong khu vực và tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông; Trung Quốc cần thực hiện đầy đủ DOC, có thiện chí đạt được Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN và cam kết giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.Đại sứ Hoàng Anh Tuấn cho rằng đây là những bước đầu tiên và quan trọng để tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định cho khu vực Đông Nam Á, và điều này tất nhiên sẽ mang lại những lợi ích lâu dài cho Trung Quốc. Và chỉ khi thực hiện nghiêm túc những điều này, những tuyên bố của Trung Quốc về Biển Đông sẽ bớt “vênh” hơn với những diễn biến thực tế trên vùng biển này./.
正在翻譯中..
 
其它語言
本翻譯工具支援: 世界語, 中文, 丹麥文, 亞塞拜然文, 亞美尼亞文, 伊博文, 俄文, 保加利亞文, 信德文, 偵測語言, 優魯巴文, 克林貢語, 克羅埃西亞文, 冰島文, 加泰羅尼亞文, 加里西亞文, 匈牙利文, 南非柯薩文, 南非祖魯文, 卡納達文, 印尼巽他文, 印尼文, 印度古哈拉地文, 印度文, 吉爾吉斯文, 哈薩克文, 喬治亞文, 土庫曼文, 土耳其文, 塔吉克文, 塞爾維亞文, 夏威夷文, 奇切瓦文, 威爾斯文, 孟加拉文, 宿霧文, 寮文, 尼泊爾文, 巴斯克文, 布爾文, 希伯來文, 希臘文, 帕施圖文, 庫德文, 弗利然文, 德文, 意第緒文, 愛沙尼亞文, 愛爾蘭文, 拉丁文, 拉脫維亞文, 挪威文, 捷克文, 斯洛伐克文, 斯洛維尼亞文, 斯瓦希里文, 旁遮普文, 日文, 歐利亞文 (奧里雅文), 毛利文, 法文, 波士尼亞文, 波斯文, 波蘭文, 泰文, 泰盧固文, 泰米爾文, 海地克里奧文, 烏克蘭文, 烏爾都文, 烏茲別克文, 爪哇文, 瑞典文, 瑟索托文, 白俄羅斯文, 盧安達文, 盧森堡文, 科西嘉文, 立陶宛文, 索馬里文, 紹納文, 維吾爾文, 緬甸文, 繁體中文, 羅馬尼亞文, 義大利文, 芬蘭文, 苗文, 英文, 荷蘭文, 菲律賓文, 葡萄牙文, 蒙古文, 薩摩亞文, 蘇格蘭的蓋爾文, 西班牙文, 豪沙文, 越南文, 錫蘭文, 阿姆哈拉文, 阿拉伯文, 阿爾巴尼亞文, 韃靼文, 韓文, 馬來文, 馬其頓文, 馬拉加斯文, 馬拉地文, 馬拉雅拉姆文, 馬耳他文, 高棉文, 等語言的翻譯.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: