1. GIỚI THIỆU CHUNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG
1.1. Mục đích
Sổ tay chất lượng là tài liệu mô tả hệ thống chất lượng của Trường Đại học Y Hà Nội (sau đây gọi tắt là Nhà trường) theo các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong việc quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế thỏa mãn các yêu cầu của người học, của khách hàng, yêu cầu của quản lý và các bên có liên quan.
1.2. Tài liệu viện dẫn
- TCVN ISO 9001: 2008 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
- Quyết định số 1966/QĐ-BYT ngày 05/6/2009 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Y Hà Nội.
- Quyết định số 2260/QĐ-ĐHYHN ngày 14/6/2013 của Trường Đại học Y Hà Nội về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc Ban chỉ đạo triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 901:2008 đợt I của Trường Đại học Y Hà Nội.
1.3. Định nghĩa và từ viết tắt
1.3.1. Từ viết tắt
STCL Sổ tay chất lượng
HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng
QĐ Quy định
HD Hướng dẫn
BM Biểu mẫu
QMR Đại diện lãnh đạo về chất lượng
1.3.2. Định nghĩa
- Lãnh đạo cao nhất: Hiệu trưởng trực tiếp thực hiện chức năng quản lý cao nhất về Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Ban chỉ đạo ISO: Ban chức năng kiêm nhiệm, bao gồm các Phó Hiệu trưởng, Trưởng các đơn vị và một số nhân viên giúp việc khác tham gia chỉ đạo thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Đại diện lãnh đạo: Người được chỉ định để bảo đảm hệ thống chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008, và báo cáo về việc thực hiện và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng cho Hiệu trưởng xem xét làm cơ sở cho việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
Tài liệu đã kiểm soát: Tài liệu được phê duyệt hiện đang được sử dụng.
Tài liệu lỗi thời: Tài liệu không còn tiếp tục sử dụng hay đã bỏ khi duyệt lại.
Hồ sơ: Bằng chứng chứng tỏ một hoạt động, một công việc đã được thực hiện.
Khách hàng: Người học; các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sản phẩm nghiên cứu; các đối tác hợp tác quốc tế.
1.4. Phạm vi phân phối
STCL được phân phối tới Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và trưởng các đơn vị trong Nhà trường. Ngoài ra, STCL còn có thể được cung cấp cho khách hàng, cơ quan, đơn vị bên ngoài khi được Hiệu trưởng phê duyệt.
1.5. Duy trì và kiểm soát
- STCL do Hiệu trưởng phê duyệt và ban hành.
- STCL được Thư ký ISO của Nhà trường lưu giữ, phân phối, cập nhật khi có những thay đổi.
2. GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
2.1. Lịch sử phát triển Trường Đại học Y Hà Nội
Trường Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) tiền thân là Trường Y khoa Hà Nội (Ecole de Médecine de l’Indochine) được thành lập năm 1902, trực thuộc Trường đại học Paris. Đây là một trong những trường đào tạo theo lối giáo dục phương Tây đầu tiên ở Việt Nam. Trường có nhiệm vụ ‘‘Đào tạo các thầy thuốc người châu Á có khả năng đảm nhiệm, cùng với các thầy thuốc người Pháp và dưới sự chỉ đạo của họ, công tác y tế ở Đông Dương và các chức vụ ở bên ngoài và Góp phần nghiên cứu khoa học về căn nguyên và điều trị các bệnh của người Âu và người bản xứ ở Viễn Đông”. Kỳ thi tuyển sinh đầu tiên vào Trường Y khoa Hà Nội có 121 thí sinh Bắc Kỳ.
Năm 1906, Viện Đại học Đông Dương được thành lập. Trường Y khoa Hà Nội trở thành một trường thành viên của Viện Đại học Đông Dương và tiếp tục đào tạo đến năm 1908 sau khi Viện đại học này tạm ngừng hoạt động.
Sắc lệnh ngày 28/6/1913 của tổng thống Pháp, qui định chi tiết thi hành trong nghị định ngày 29/12/1913 của toàn quyền Đông Dương đã đặt lại tên trường là Trường Y khoa Đông Dương trực thuộc Toàn quyền Đông Dương.
Theo Nghị định ngày 20/7/1914, Trường có thêm khoa Dược, từ đó, trường mang tên Trường Y Dược khoa Đông Dương. Việc giảng dạy do các giáo sư chính thức và các giảng viên dược sĩ dân y và quân y đảm nhiệm.
Sau hai năm chuẩn bị, trường được tổ chức lại hoàn toàn theo Sắc lệnh ngày 30/8/1923 và nâng lên thành Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương (école de Plein Exercice) Lúc đó, Trường có thêm Khoa y sĩ và Dược sĩ Đông Dương. Trường được chính thức là chi nhánh của Trường Đại học Y Paris.
Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 15/11/1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị định thành lập Trường Đại học Y Dược.
Năm 1961, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch ký Quyết định số 828/BYT-QĐ ngày 29/9/1961 tách Trường Đại học Y Dược thành 02 trường là Trường Đại học Y khoa và Trường Đại học Dược khoa.
Năm 1985, trường chính thức được đổi tên thành Trường Đại học Y Hà Nội theo Quyết định số 1004/BYT-QĐ ngày 11/9/1985.
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Y Hà Nội đã nhiều lần được đổi tên cho phù hợp với hoàn cảnh và tình hình thực tế của đất nước. Trường đã đào tạo được số lượng lớn cán bộ y tế, đáp ứng yêu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
SỨ MỆNH:
Đại học Y Hà Nội là một trong những trường đại học hàng đầu Việt Nam với lịch sử hơn một trăm năm, không ngừng phấn đấu vì sức khỏe con người, thông qua những nỗ lực vươn tới đỉnh cao trong đào tạo nguồn nhân lực y tế, trong khoa học – công nghệ và trong cung cấp chuyên gia cao cấp cho ngành y tế.
TẦM NHÌN:
Phấn đấu xây dựng Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán bộ y tế có năng lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ được giao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mọi nơi, mọi lúc.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI:
- Giảng viên, viên chức, sinh viên, học viên luôn luôn tự hào về Đại học Y Hà Nội, ý thức đầy đủ trách nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của Nhà trường.
1. GIỚI THIỆU CHUNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG 1.1. Mục đích Sổ tay chất lượng là tài liệu mô tả hệ thống chất lượng của Trường Đại học Y Hà Nội (sau đây gọi tắt là Nhà trường) theo các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong việc quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế thỏa mãn các yêu cầu của người học, của khách hàng, yêu cầu của quản lý và các bên có liên quan.1.2. Tài liệu viện dẫn- TCVN ISO 9001: 2008 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.- Quyết định số 1966/QĐ-BYT ngày 05/6/2009 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Y Hà Nội.- Quyết định số 2260/QĐ-ĐHYHN ngày 14/6/2013 của Trường Đại học Y Hà Nội về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc Ban chỉ đạo triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 901:2008 đợt I của Trường Đại học Y Hà Nội. 1.3. Định nghĩa và từ viết tắt1.3.1. Từ viết tắt STCL Sổ tay chất lượng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng QĐ Quy định HD Hướng dẫn BM Biểu mẫu QMR Đại diện lãnh đạo về chất lượng1.3.2. Định nghĩa- Lãnh đạo cao nhất: Hiệu trưởng trực tiếp thực hiện chức năng quản lý cao nhất về Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.- Ban chỉ đạo ISO: Ban chức năng kiêm nhiệm, bao gồm các Phó Hiệu trưởng, Trưởng các đơn vị và một số nhân viên giúp việc khác tham gia chỉ đạo thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.- Đại diện lãnh đạo: Người được chỉ định để bảo đảm hệ thống chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008, và báo cáo về việc thực hiện và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng cho Hiệu trưởng xem xét làm cơ sở cho việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Tài liệu đã kiểm soát: Tài liệu được phê duyệt hiện đang được sử dụng. Tài liệu lỗi thời: Tài liệu không còn tiếp tục sử dụng hay đã bỏ khi duyệt lại. Hồ sơ: Bằng chứng chứng tỏ một hoạt động, một công việc đã được thực hiện. Khách hàng: Người học; các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sản phẩm nghiên cứu; các đối tác hợp tác quốc tế.1.4. Phạm vi phân phốiSTCL được phân phối tới Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và trưởng các đơn vị trong Nhà trường. Ngoài ra, STCL còn có thể được cung cấp cho khách hàng, cơ quan, đơn vị bên ngoài khi được Hiệu trưởng phê duyệt. 1.5. Duy trì và kiểm soát - STCL do Hiệu trưởng phê duyệt và ban hành.- STCL được Thư ký ISO của Nhà trường lưu giữ, phân phối, cập nhật khi có những thay đổi. 2. GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI2.1. Lịch sử phát triển Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) tiền thân là Trường Y khoa Hà Nội (Ecole de Médecine de l’Indochine) được thành lập năm 1902, trực thuộc Trường đại học Paris. Đây là một trong những trường đào tạo theo lối giáo dục phương Tây đầu tiên ở Việt Nam. Trường có nhiệm vụ ‘‘Đào tạo các thầy thuốc người châu Á có khả năng đảm nhiệm, cùng với các thầy thuốc người Pháp và dưới sự chỉ đạo của họ, công tác y tế ở Đông Dương và các chức vụ ở bên ngoài và Góp phần nghiên cứu khoa học về căn nguyên và điều trị các bệnh của người Âu và người bản xứ ở Viễn Đông”. Kỳ thi tuyển sinh đầu tiên vào Trường Y khoa Hà Nội có 121 thí sinh Bắc Kỳ. Năm 1906, Viện Đại học Đông Dương được thành lập. Trường Y khoa Hà Nội trở thành một trường thành viên của Viện Đại học Đông Dương và tiếp tục đào tạo đến năm 1908 sau khi Viện đại học này tạm ngừng hoạt động.
Sắc lệnh ngày 28/6/1913 của tổng thống Pháp, qui định chi tiết thi hành trong nghị định ngày 29/12/1913 của toàn quyền Đông Dương đã đặt lại tên trường là Trường Y khoa Đông Dương trực thuộc Toàn quyền Đông Dương.
Theo Nghị định ngày 20/7/1914, Trường có thêm khoa Dược, từ đó, trường mang tên Trường Y Dược khoa Đông Dương. Việc giảng dạy do các giáo sư chính thức và các giảng viên dược sĩ dân y và quân y đảm nhiệm.
Sau hai năm chuẩn bị, trường được tổ chức lại hoàn toàn theo Sắc lệnh ngày 30/8/1923 và nâng lên thành Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương (école de Plein Exercice) Lúc đó, Trường có thêm Khoa y sĩ và Dược sĩ Đông Dương. Trường được chính thức là chi nhánh của Trường Đại học Y Paris.
Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 15/11/1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị định thành lập Trường Đại học Y Dược.
Năm 1961, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch ký Quyết định số 828/BYT-QĐ ngày 29/9/1961 tách Trường Đại học Y Dược thành 02 trường là Trường Đại học Y khoa và Trường Đại học Dược khoa.
Năm 1985, trường chính thức được đổi tên thành Trường Đại học Y Hà Nội theo Quyết định số 1004/BYT-QĐ ngày 11/9/1985.
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Y Hà Nội đã nhiều lần được đổi tên cho phù hợp với hoàn cảnh và tình hình thực tế của đất nước. Trường đã đào tạo được số lượng lớn cán bộ y tế, đáp ứng yêu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
SỨ MỆNH:
Đại học Y Hà Nội là một trong những trường đại học hàng đầu Việt Nam với lịch sử hơn một trăm năm, không ngừng phấn đấu vì sức khỏe con người, thông qua những nỗ lực vươn tới đỉnh cao trong đào tạo nguồn nhân lực y tế, trong khoa học – công nghệ và trong cung cấp chuyên gia cao cấp cho ngành y tế.
TẦM NHÌN:
Phấn đấu xây dựng Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán bộ y tế có năng lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ được giao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mọi nơi, mọi lúc.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI:
- Giảng viên, viên chức, sinh viên, học viên luôn luôn tự hào về Đại học Y Hà Nội, ý thức đầy đủ trách nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của Nhà trường.
正在翻譯中..
1. UO NG 1.1 中号尾座UO hè UO NGç UO NG 克在这t NG ISO 9001 CHË uring hØC IHØC 临朐她氮肥运筹与关联方。李资源- ISO 9001 - ^ hè UO - 请求- 的Q - BYT B 2 C 6 UO NG 岛- 的/ Q - 一日期UO NG Läp Ø 2 C 6 NË UO ISO 901 Iç UO NG 大NGH 1. GIỚI THIỆU CHUNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG
1.1. Mục đích
Sổ tay chất lượng là tài liệu mô tả hệ thống chất lượng của Trường Đại học Y Hà Nội (sau đây gọi tắt là Nhà trường) theo các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong việc quản lý hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế thỏa mãn các yêu cầu của người học, của khách hàng, yêu cầu của quản lý và các bên có liên quan.
1.2. Tài liệu viện dẫn
- TCVN ISO 9001: 2008 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
- Quyết định số 1966/QĐ-BYT ngày 05/6/2009 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Y Hà Nội.
- Quyết định số 2260/QĐ-ĐHYHN ngày 14/6/2013 của Trường Đại học Y Hà Nội về việc thành lập Ban chỉ đạo và tổ giúp việc Ban chỉ đạo triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 901:2008 đợt I của Trường Đại học Y Hà Nội.
1.3. Định nghĩa và từ viết tắt
1.3.1. Từ viết tắt
STCL Sổ tay chất lượng
HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng
QĐ Quy định
HD Hướng dẫn
BM Biểu mẫu
QMR Đại diện lãnh đạo về chất lượng
1.3.2. Định nghĩa
- Lãnh đạo cao nhất: Hiệu trưởng trực tiếp thực hiện chức năng quản lý cao nhất về Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Ban chỉ đạo ISO: Ban chức năng kiêm nhiệm, bao gồm các Phó Hiệu trưởng, Trưởng các đơn vị và một số nhân viên giúp việc khác tham gia chỉ đạo thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
- Đại diện lãnh đạo: Người được chỉ định để bảo đảm hệ thống chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2008, và báo cáo về việc thực hiện và duy trì Hệ thống quản lý chất lượng cho Hiệu trưởng xem xét làm cơ sở cho việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
Tài liệu đã kiểm soát: Tài liệu được phê duyệt hiện đang được sử dụng.
Tài liệu lỗi thời: Tài liệu không còn tiếp tục sử dụng hay đã bỏ khi duyệt lại.
Hồ sơ: Bằng chứng chứng tỏ một hoạt động, một công việc đã được thực hiện.
Khách hàng: Người học; các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sản phẩm nghiên cứu; các đối tác hợp tác quốc tế.
1.4. Phạm vi phân phối
STCL được phân phối tới Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng và trưởng các đơn vị trong Nhà trường. Ngoài ra, STCL còn có thể được cung cấp cho khách hàng, cơ quan, đơn vị bên ngoài khi được Hiệu trưởng phê duyệt.
1.5. Duy trì và kiểm soát
- STCL do Hiệu trưởng phê duyệt và ban hành.
- STCL được Thư ký ISO của Nhà trường lưu giữ, phân phối, cập nhật khi có những thay đổi.
2. GIỚI THIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
2.1. Lịch sử phát triển Trường Đại học Y Hà Nội
Trường Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) tiền thân là Trường Y khoa Hà Nội (Ecole de Médecine de l’Indochine) được thành lập năm 1902, trực thuộc Trường đại học Paris. Đây là một trong những trường đào tạo theo lối giáo dục phương Tây đầu tiên ở Việt Nam. Trường có nhiệm vụ ‘‘Đào tạo các thầy thuốc người châu Á có khả năng đảm nhiệm, cùng với các thầy thuốc người Pháp và dưới sự chỉ đạo của họ, công tác y tế ở Đông Dương và các chức vụ ở bên ngoài và Góp phần nghiên cứu khoa học về căn nguyên và điều trị các bệnh của người Âu và người bản xứ ở Viễn Đông”. Kỳ thi tuyển sinh đầu tiên vào Trường Y khoa Hà Nội có 121 thí sinh Bắc Kỳ.
Năm 1906, Viện Đại học Đông Dương được thành lập. Trường Y khoa Hà Nội trở thành một trường thành viên của Viện Đại học Đông Dương và tiếp tục đào tạo đến năm 1908 sau khi Viện đại học này tạm ngừng hoạt động.
Sắc lệnh ngày 28/6/1913 của tổng thống Pháp, qui định chi tiết thi hành trong nghị định ngày 29/12/1913 của toàn quyền Đông Dương đã đặt lại tên trường là Trường Y khoa Đông Dương trực thuộc Toàn quyền Đông Dương.
Theo Nghị định ngày 20/7/1914, Trường có thêm khoa Dược, từ đó, trường mang tên Trường Y Dược khoa Đông Dương. Việc giảng dạy do các giáo sư chính thức và các giảng viên dược sĩ dân y và quân y đảm nhiệm.
Sau hai năm chuẩn bị, trường được tổ chức lại hoàn toàn theo Sắc lệnh ngày 30/8/1923 và nâng lên thành Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương (école de Plein Exercice) Lúc đó, Trường có thêm Khoa y sĩ và Dược sĩ Đông Dương. Trường được chính thức là chi nhánh của Trường Đại học Y Paris.
Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 15/11/1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Nghị định thành lập Trường Đại học Y Dược.
Năm 1961, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch ký Quyết định số 828/BYT-QĐ ngày 29/9/1961 tách Trường Đại học Y Dược thành 02 trường là Trường Đại học Y khoa và Trường Đại học Dược khoa.
Năm 1985, trường chính thức được đổi tên thành Trường Đại học Y Hà Nội theo Quyết định số 1004/BYT-QĐ ngày 11/9/1985.
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Y Hà Nội đã nhiều lần được đổi tên cho phù hợp với hoàn cảnh và tình hình thực tế của đất nước. Trường đã đào tạo được số lượng lớn cán bộ y tế, đáp ứng yêu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
SỨ MỆNH:
Đại học Y Hà Nội là một trong những trường đại học hàng đầu Việt Nam với lịch sử hơn một trăm năm, không ngừng phấn đấu vì sức khỏe con người, thông qua những nỗ lực vươn tới đỉnh cao trong đào tạo nguồn nhân lực y tế, trong khoa học – công nghệ và trong cung cấp chuyên gia cao cấp cho ngành y tế.
TẦM NHÌN:
Phấn đấu xây dựng Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe đa ngành, đa cấp, đào tạo cán bộ y tế có năng lực học tập vươn lên, tận tụy với nhiệm vụ được giao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mọi nơi, mọi lúc.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI:
- Giảng viên, viên chức, sinh viên, học viên luôn luôn tự hào về Đại học Y Hà Nội, ý thức đầy đủ trách nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của Nhà trường.
正在翻譯中..